Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) cho rằng, Luật Đất đai 2024 đã quy định cụ thể hơn về công tác định giá đất so với Luật Đất đai 2013.
Lo ngại khoảng trống pháp lý về xử lý tài sản bảo đảm là dự án bất động sản, HoREA kiến nghị gia hạn nghị quyết về xử lý nợ xấu bất động sản đến 31/12/2024.
HoREA tin rằng, thị trường bất động sản sẽ phục hồi trở lại và tiếp tục tăng trưởng theo định hướng phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững, khi cơn bão qua đi.
HoREA đề nghị sớm bỏ quy định khống chế chi phí lãi vay 30% của doanh nghiệp có giao dịch liên kết, vì cho rằng điều này không hợp tình, hợp lý.
HOREA vừa có văn bản khẩn gửi Thủ tướng, đề nghị Ngân hàng Nhà nước gia hạn thêm 12 tháng thời điểm áp dụng giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn.
Thị trường bất động sản (BĐS) đang thiếu nguồn cung nhà ở, nhất là loại nhà ở thương mại bình dân và nhà ở xã hội dẫn đến tình trạng giá nhà đất tăng liên tục trong hơn 5 năm qua, cao gấp hơn 20 lần so với thu nhập trung bình của xã hội.
Các chuyên gia đánh giá chương trình phát triển một triệu căn hộ nhà giá rẻ dành cho người lao động tại TP. Hồ Chí Minh có ý nghĩa thiết thực. Tuy nhiên, ở góc độ thực tiễn có 2 yếu tố sẽ ảnh hưởng đến sự thành công của kế hoạch này đó là vị trí và quỹ đất, đồng thời cần có nhiều sự tham gia đóng góp và nguồn lực chung của cả xã hội.
Trong những năm gần đây, thị trường bất động sản đã phát triển vượt bậc, nhưng vẫn chưa đạt được mục tiêu phát triển minh bạch, lành mạnh, ổn định, bền vững. Đặc biệt, thị trường bất động sản lặp đi lặp lại nhiều đợt sốt đất, nhất là cơn sốt đất xảy ra liên tiếp trên diện rộng hiện nay, gây ra nhiều hệ quả tiêu cực, ảnh hưởng đến an sinh và trật tự xã hội. Câu hỏi được đặt ra, giải pháp nào “đặc trị” sốt đất, sốt giá nhà hiện nay?
Việc Bộ Xây dựng vừa ban hành Thông tư 21/2019/TT-BXD cho phép xây căn hộ chung cư 25 m2, được xem là thông tin tích cực trên thị trường bất động sản (BĐS) hiện nay, do đây là loại sản phẩm xã hội đáp ứng nhu cầu thực của một bộ phận cư dân thành phố, nhất là đối với những người lao động nghèo.
Năm 2020, với việc Ngân hàng nhà Nước tiếp tục siết chặt tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản (BĐS), ách tắc về thủ tục đầu tư xây dựng và vướng mắc trong thủ tục pháp lý, thị trường BĐS TP. Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục khó khăn.
Thị trường trái phiếu bất động sản (BĐS) được dự báo sẽ sôi động và đầy tiềm năng trong năm 2020. Đây cũng được xem là một trong những kênh dẫn vốn quan trọng cho các doanh nghiệp (DN) BĐS, khi hệ số rủi ro cho vay BĐS được quy định ở mức cao, khó tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng. Tuy nhiên, cơ quan quản lý cần tăng cường giám sát để đảm bảo thị trường phát triển bền vững.
Từ trường hợp dự án Bavico Nha Trang, Cocobay Đà Nẵng, các chuyên gia đề nghị các cơ quan quản lý nhà nước cần sớm hoàn thiện cơ sở pháp lý để phát triển bền vững thị trường căn hộ du lịch - condotel và đảm bảo lợi ích hợp pháp của khách hàng - nhà đầu tư thứ cấp.
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 999/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ với nhiều giải pháp khuyến khích sự phát triển các hoạt động kinh tế chia sẻ, hướng tới một nền kinh tế số, trong đó có lĩnh vực bất động sản.
Kể từ khi khái niệm co-working (không gian làm việc chung) lần đầu xuất hiện tại Việt Nam vào năm 2012, mô hình này đã nhanh chóng phát triển và lan rộng khắp cả nước. Theo báo cáo mới đây của Savills, từ năm 2018 đến nay, nguồn cung mặt bằng co-working đã tăng lên 64%, hiệu suất hoạt động được ghi nhận rất tốt.
Dân số của TP. Hồ Chí Minh theo thống kê năm 2019 là khoảng 9 triệu người, nhưng thực tế hơn 13 triệu người đang sinh sống, làm việc, học tập. Do đó, việc tập trung xây dựng cơ chế, đặc biệt là nhà ở xã hội, cho thuê nhà ở giá rẻ để đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho người có thu nhập thấp, người dân nhập cư, đang là thách thức lớn của TP. Hồ Chí Minh.
Đề nghị Luật Xây dựng 2014 sửa đổi quy định chặt chẽ quy trình thực hiện lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng, kể cả quy hoạch vùng, quy hoạch chung xây dựng cấp tỉnh, quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000, quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, thiết kế đô thị… hoàn thiện môi trường pháp lý tháo gỡ điểm nghẽn cho doanh nghiệp bất động sản.
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) cho biết, hiện có khoảng 130 dự án nhà ở thương mại đề xuất quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 tại TP. Hồ Chí Minh đều bị “ách tắc”, do Sở Quy hoạch Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh không dám nhận hồ sơ của nhà đầu tư.
Thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh giảm nhiệt liên tục từ giữa năm 2018 đến nay, về cả nguồn cung mới và lượng tiêu thụ của nguồn cung mới, nhất là loại căn hộ nhà ở thương mại có giá vừa túi tiền, căn hộ nhà ở xã hội.
Trước đề xuất của Bộ Xây dựng về sửa đổi sửa đổi Luật Nhà ở, bổ sung hai mô hình quản lý, vận hành nhà chung cư, để cho chủ đầu tự quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư, Hiệp hội bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA), các chuyên gia bất động sản cho rằng không nên thay đổi vì dễ dẫn đến xung đột lợi ích.
Chiều ngày 10/6, Hiệp hội bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) cho biết, Bộ Xây dựng chưa thật thỏa đáng, chưa đánh giá hết vấn đề khi đưa ra giá trị hàng tồn kho bất động sản (BĐS) tính đến 20/12/2018 đạt 22.825 tỷ đồng, giảm 82% so với lúc đỉnh điểm quý 1/2013.
Mới đây, Hiệp hội bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) đưa ra 8 khuyến nghị cho các DN kinh doanh bất động sản (BĐS), nhằm ứng phó với lộ trình hạn chế tín dụng vào BĐS.
Nhiều tên tuổi doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS) TP. Hồ Chí Minh đang đồng loạt kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ, UBND TP. Hồ Chí Minh cùng các sở ngành nhằm giải quyết những vướng mắc đã và đang gặp phải trong quá trình triển khai thực hiện dự án.
Tại TP. Hồ Chí Minh hiện có hơn 100 dự án bất động sản đang bị “đóng băng” chờ rà soát, thanh tra, điều này sẽ làm cho nguồn cung dự án và sản phẩm nhà ở bị sụt giảm mạnh, kéo theo việc tăng giá bất động sản (BĐS), môi trường kinh doanh bị suy giảm tính minh bạch, ảnh hưởng tới sự phát triển, đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ đầu năm 2019 đến nay, số lượng cấp phép các dự án nhà ở thuộc thẩm quyền Sở Xây dựng TP. Hồ Chí Minh giảm 63%, điều này đồng nghĩa với việc đầu tư kinh doanh bất động sản (BĐS) tại TP. Hồ Chí Minh sụt giảm mạnh.
Nghị định 163/2018/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/2/2019, cho phép doanh nghiệp phát hành trái phiếu để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư để tăng quy mô vốn hoạt động hoặc để cơ cấu lại các khoản nợ của chính doanh nghiệp (DN).
Đây là nhận định của các chuyên gia kinh tế, tài chính, diễn giả tại Hội thảo “Xu hướng và cơ hội đầu tư bất động sản (BĐS) năm 2019” diễn ra sáng ngày 11/12, tại TP. Hồ Chí Minh.
Chiều ngày 7/11, UBND TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị "Gặp gỡ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản", nhằm ghi nhận và tìm hướng tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp. Qua đó, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển ổn định, bền vững.
Thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh được dự báo sẽ có khởi sắc hơn từ nay đến năm 2019. Phân khúc nhà ở bình dân, có giá vừa túi tiền và phân khúc nhà ở trung cấp vẫn sẽ tiếp tục giữ vai trò chủ đạo của thị trường bất động sản.
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản số 137/CV-HoREA gửi Thành ủy và UBND TP. Hồ Chí Minh, kiến nghị giải pháp kiểm soát việc chuyển nhượng dự án nhằm mục đích trục lợi.
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản số 131/CV-HoREA gửi UBND TP. Hồ Chí Minh và Sở Tài chính, góp ý về hệ số điều chỉnh giá đất năm 2019 trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, nhằm đảm bảo sự công bằng khi thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước.