Ngày 26/11, tỉnh Đồng Tháp phối hợp với Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam tổ chức Hội thảo “Phát triển thương mại điện tử trong kỷ nguyên số”.
Năm 2024, theo xếp hạng của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, tỉnh Lâm Đồng đứng đầu 5 tỉnh Tây Nguyên về chỉ số phát triển thương mại điện tử.
2-3 năm tới, nếu không tham gia vào 'cuộc chơi' thương mại điện tử xuyên biên giới, doanh nghiệp sẽ lạc hậu và chậm chân trong sân chơi toàn cầu.
Với dự báo thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới có thể đạt đến 300.000 tỷ đồng vào năm 2026, là cơ hội để hàng Việt rộng cửa xuất khẩu.
Theo các chuyên gia, tương phản với sự tăng trưởng nhanh về quy mô của thương mại điện tử là tính không bền vững, thiếu sự liên kết giữa các vùng.
Theo các tổ chức nhận định, lĩnh vực thương mại điện tử nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ và dự báo tiếp tục tăng trưởng trong quý 2/2024.
Theo VECOM, TP. Hồ Chí Minh tiếp tục dẫn đầu xếp hạng Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2024 với 87 điểm. Đứng thứ hai là Hà Nội với 84,3 điểm.
Là năm đầu tiên tổ chức, Cuộc thi "Sinh viên kinh doanh số" đã đánh dấu bước ngoặt của hoạt động đào tạo chính quy tại các trường đại học về thương mại điện tử.
Tại hội thảo Đào tạo thương mại điện tử 2023, VECOM cho biết, mục tiêu tới hết năm 2025 có 50% cơ sở giáo dục đại học triển khai đào tạo thương mại điện tử.
Dấu ấn quan trọng nhất của kinh doanh trực tuyến có thể kể đến là người tiêu dùng mới tiếp tục tăng về số và chất lượng, giá trị mua hàng ngày càng tăng cao.
Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam - Online Friday 2023: 500 nhãn hàng đăng ký siêu giảm giá
Với dân số trẻ, khả năng chuyển đổi số người tiêu dùng diễn ra mạnh mẽ, sức tiêu dùng số ngày càng tăng là cơ sở để Việt Nam đạt mức tăng trưởng như kỳ vọng.
Ngày 1/11, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã tổ chức Diễn đàn Sinh viên trong nền kinh tế số.
Tuy thương mại điện tử tăng trưởng nhanh nhưng đã và đang bộc lộ nhiều yếu tố chưa bền vững, đặc biệt là tác động xấu tới môi trường.
Việc đưa nông sản miền núi, dân tộc lên sàn thương mại điện tử là hoạt động không dễ, cần sự vào cuộc của cả doanh nghiệp, địa phương và người nông dân.
Sau khi đạt mức tăng trưởng 16% trong năm 2021 với doanh thu 13,7 tỷ USD, thương mại điện tử Nam vẫn duy trì mức tăng khoảng 15% trong năm 2022, theo Vecom.
Đây là một trong những nhận định nổi bật của Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử (EBI) năm 2022 do Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) mới công bố.
Mới đây, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã được tổ chức tại 3 điểm cầu truyền hình Hà Nội, Đà Nẵng và TP.Hồ Chí Minh.
Đây là chủ đề diễn đàn mà Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cùng các đối tác sẽ phối hợp tổ chức vào sáng ngày 18/7 tới, tại TP. Hồ Chí Minh.
Đón đầu làn sóng phát triển của ngành logistics tại Việt Nam, Triển lãm quốc tế về cơ sở hạ tầng cảng biển và logistics tại Việt Nam (VIPILEC 2019) lần đầu tiên được tổ chức tại Trung tâm Hội chợ và triển lãm Sài Gòn, quận 7, TP. Hồ Chí Minh.
Với mục đích chia sẻ những kinh nghiệm trên thương trường, nhìn rõ những điểm yếu của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực và tư duy sáng tạo để đột phá thành công,, ngày 21/11 tại TP Hồ Chí Minh, IM Group dưới sự bảo trợ của Hiệp Hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã tổ chức Diễn đàn Khởi nghiệp Online 2018.
Ngày 1/8/2018, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã tổ chức họp báo công bố kế hoạch tổ chức Diễn đàn Tiếp thị trực tuyến Việt Nam (Vietnam Online Marketing Forum -VOMF) năm 2018.
Tại Việt Nam, thương mại điện tử (TMĐT) là hình thức kinh doanh mới và cần được quản lý chặt chẽ.
Ngày 29/1 tại Hà Nội, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã tổ chức Lễ Công bố Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2015.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho biết sàn thương mại điện tử của Trung Quốc là Temu chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam.