Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã chỉ đạo các Bộ, ban ngành có liên quan giải quyết triệt để kiến nghị của Hiệp hội mía đường Việt Nam.
Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, giá mua mía Việt Nam hiện nay đã đến mức 1,2-1,3 triệu đồng/tấn, tương đương so với các nước sản xuất mía đường trong khu vực.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đã phối hợp chặt chẽ với các hiệp hội, ngành hàng nhằm ngăn chặn hàng lậu, hàng giả, gian lận thương mại.
Niên vụ 2022/23, ngành mía đường xuất sắc thực hiện mục tiêu kép là nâng giá thu mua mía tương đương với các nước trong khu vực và giữ giá đường ở mức thấp nhất
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa tuần giao dịch 4 - 11/9, giá đường 11 tiếp tục khởi sắc với mức tăng gần 3% so với tham chiếu.
Hiện tượng “bùng nổ” nhập khẩu đường lỏng sirô ngô HFCS không chỉ ảnh hưởng đến ngành mía đường trong nước mà còn không tốt cho sức khỏe người sử dụng.
Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, một số nhà máy đường trước đây tạm ngưng sản xuất vì thua lỗ nay đã bắt tay vào hoạt động trở lại.
Trái với lo lắng đường nội cung không đủ cầu, ông Nguyễn Văn Lộc - Tổng thư ký Hiệp hội Mía đường khẳng định, Việt Nam không thiếu đường!
Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), trên thị trường nội địa, tính đến ngày 30/8 ngành đường Việt Nam đã hoàn thành vụ mía 2021-2022. Lũy kế đến kết thúc vụ toàn ngành đã ép được 7,5 triệu tấn mía sản xuất được gần 745.000 tấn đường, tăng 11,8% về lượng mía ép và 8,3% về lượng đường so với cùng kỳ với vụ ép mía 2020-2021.
Ngành mía đường cần nâng cao năng lực cạnh tranh để giành lại thị phần nội địa và tận dụng cơ hội cùng sự hỗ trợ của Chính phủ để đảm bảo nguồn cung.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam nhận định, 5 tháng đầu năm 2022 đã có hiện tượng bất thường khi nhập khẩu đường tăng đột biến so với cùng kỳ từ các nước ASEAN.
Sau khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp với đường mía Thái Lan, Bộ Công Thương đã phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước như: Bộ Tài chính, Hiệp hội Mía đường Việt Nam, doanh nghiệp sản xuất mía đường trong nước theo dõi sát tình hình nhập khẩu. Đây là thông tin được ông Lê Triệu Dũng - Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) - chia sẻ khi trao đổi với báo chí.
Đường nhập khẩu tăng rất mạnh trong 9 tháng đầu năm nay với lượng nhập khẩu cao gấp gần 2 lần so với đường mía sản xuất trong nước.
5 quốc gia xuất khẩu đường tăng mạnh vào Việt Nam, trong khi năng lực sản xuất thấp cần xem xét đến nguồn gốc xuất xứ cũng như hành vi lẩn tránh thuế chống bán phá giá.
Sáng 18/2, chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành mía đường, Thủ tướng nêu rõ, “Nhà nước thì quyết tâm và có những giải pháp ủng hộ, nhưng Nhà nước không bao cấp cho ngành mía đường, mà yêu cầu ngành mía đường phải cạnh tranh sòng phẳng trong bối cảnh hội nhập quốc tế”. Cùng dự cuộc họp có lãnh đạo một số bộ, ngành và Hiệp hội Mía đường Việt Nam.
Các doanh nghiệp trong ngành mía đường đề nghị Chính phủ kéo dài cơ chế hạn ngạch đối với đường nhập khẩu dù cho Việt Nam thực hiện hiệp định ATIGA về mía đường (bỏ thuế và hạn ngạch).
Cần nhiều giải pháp đồng bộ cho bài toán tồn tại và phát triển ngành mía đường.
Ngày 29/3/2019, trong văn bản số 41/CV-HHMĐ gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản kiến nghị Bộ Công Thương trình Thủ tướng Chính phủ xem xét việc kéo dài thời gian quản lý hạn ngạch thuế quan từ 3-5 năm (tức là tiếp tục trì hoãn thực thi cam kết ATIGA với mặt hàng đường).
Trước tình trạng lượng đường tồn kho cao kỷ lục, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) đã kiến nghị các cơ quan chức năng có các giải pháp “giải cứu” đường tồn kho, tiêu thụ đường bền vững.
Không chỉ gặp khó khi cạnh tranh với đường nhập khẩu, ngành mía đường của VN cũng chịu thiệt hại rất lớn do những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
Trước thông tin cho rằng, một số doanh nghiệp sản xuất khó mua được đường để làm nguyên liệu đầu vào, lãnh đạo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) khẳng định: Nguồn cung đường không thiếu.