Ngành dệt may Việt Nam đang chứng kiến một giai đoạn tăng trưởng ấn tượng, với kim ngạch xuất khẩu tăng đều trong những tháng gần đây.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam khẳng định, Hiệp định CPTPP đã tạo ra cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam trong việc tiếp cận các thị trường mới.
Ưu đãi chỉ đến khi các nhà xuất khẩu của Việt Nam đáp ứng được các quy định trong EVFTA, trong đó quan trọng hàng đầu là quy định về xuất xứ hàng hóa.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam vừa đưa ra 5 thách thức của doanh nghiệp dệt may phải đối mặt và 3 giải pháp quan trọng để hoá giải những thách thức này.
Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp Dệt & May- Thiết bị & Nguyên phụ liệu 2022 tổ chức từ ngày 23-25/11 tại Hà Nội.
Sau thời gian vật lộn với dịch Covid-19, ngành dệt may Việt Nam đã đạt thành tích xuất khẩu ấn tượng trong nửa đầu năm 2022. Tuy nhiên, chặng đường phía trước vẫn ẩn chứa nhiều thách thức, đe dọa đến mục tiêu xuất khẩu cả năm của ngành này.
Trong ba tháng qua, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt hơn 10,6 tỷ USD, tăng gần 20% so cùng kỳ năm 2021.
Cho rằng doanh nghiệp cũng gặp khó khăn do dịch Covid-19 tương tự như người lao động, 8 Hiệp hội ngành hàng đã kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng tăng lương tối thiểu vùng từ 01/01/2023, thay vì tháng 7/2022.
Trong thời kỳ 2016-2019, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may vào thị trường Hoa Kỳ tăng 30%, EU tăng 25%, thị trường CPTPP tăng 53%, Trung Quốc tăng 58,4% và thị trường ASEAN tăng 76%. Điều đó cho thấy, trong 4 năm qua, ngành dệt may đã hết sức nỗ lực để đa dạng hóa thị trường. Cơ cấu thị trường đã có sự dịch chuyển. Nếu giữ được đà này, trong 5 năm tới cơ cấu xuất khẩu thị trường dệt may sẽ tiếp tục đa dạng hơn.
Đó là một trong những giải pháp được Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) - ông Vũ Đức Giang - thông tin tại Hội thảo quốc tế ngành dệt may - da giày Việt Nam tổng kết 1 năm sau Covid-19 và phát triển bền vững diễn ra sáng 11/12, tại Hà Nội.
Năm 2020, do tác động tiêu cực của dịch COVID-19, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may ước đạt 35,27 tỷ USD, giảm 9,29% so với năm 2019, trong bối cảnh tổng cầu dệt may thế giới giảm 25%. Dự kiến năm 2021, nếu tình hình dịch không được khống chế, ngành dệt may sẽ tiếp tục gặp khó, do đó, các doanh nghiệp dệt may cần chú trọng cơ cấu lại sản phẩm, thay đổi chiến lược kinh doanh.
Trước những khó khăn trong xuất khẩu (XK) khẩu trang vải của doanh nghiệp (DN) dệt may trong nước, Bộ Công Thương đã nhanh chóng vào cuộc, đồng thời phối hợp với Tổng cục Hải quan tháo gỡ vướng mắc.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao những nỗ lực của VITAS cũng như những thành tựu của toàn ngành dệt may trong thời gian qua và kỳ vọng ngành sẽ đạt được mức xuất khẩu 100 tỷ USD vào năm 2030.
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
Những năm qua, ngành dệt may Việt Nam không ngừng phát triển và duy trì tăng trưởng ở mức khá. Từ chỗ phục vụ chủ yếu cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, đến nay dệt may Việt Nam đã vươn lên vị trí cường quốc xuất khẩu thứ ba thế giới. Đóng góp vào sự phát triển của ngành có vai trò rất quan trọng của Hiệp hội Dệt May Việt Nam.
Mặc dù có nhiều biến động phức tạp trong năm 2018, nhưng dệt may là một trong những ngành XK chủ lực của Việt Nam cán đích sớm, vượt mục tiêu đề ra với kim ngạch XK đạt 36 tỷ USD. Phóng viên Báo Công Thương đã trao đổi với ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) - về triển vọng của ngành trong năm 2019.
Ngày 26/10/2018, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) và Qũy Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) chính thức ra mắt Dự án “Xanh hoá ngành dệt may Việt Nam thông qua cải thiện quản lý nước và năng lượng bền vững”.