Ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu hơn 40 tỷ USD nhưng vẫn còn nhiều điểm yếu và mong muốn tìm giải pháp khắc phục.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã phối hợp xây dựng Cẩm nang lồng ghép quyền trẻ em vào các thực hành kinh doanh có trách nhiệm trong doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Có khả năng bắt nhịp nhanh xu hướng, ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, ngành dệt may Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới.
Do đã có đơn hàng cho quý I/2025, nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước duy trì nhịp sản xuất, đồng thời tiến hành đàm phán đơn hàng cho những tháng tiếp theo.
Triển lãm nguồn cung ứng quốc tế - Global Sourcing Fair Việt Nam 2025 được kỳ vọng giúp các doanh nghiệp dệt may tìm kiếm nguồn cung ứng mới.
Dệt may Việt thoát 'kiếp gia công' nắm bắt cơ hội trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Nhờ ứng dụng công nghệ hiện đại, huy động sức sáng tạo của nhân lực trong cải tiến sản xuất, doanh nghiệp dệt may đã tối ưu hóa chi phí, giảm tối đa giá thành.
Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững tiếp tục là xu hướng nổi trội của ngành dệt may năm 2025, điều này là áp lực nhưng cũng mang lại cơ hội với doanh nghiệp.
Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam hiện xếp thứ ba thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Bangladesh.
Đạo luật Phòng ngừa Lao động Cưỡng bức người Duy Ngô Nhĩ nếu không được phía Mỹ thay đổi sẽ tiếp tục tạo thêm khó khăn cho xuất khẩu hàng dệt may.
Mới đây, 2 thương hiệu thời trang của Việt Nam lọt Top 10 thương hiệu hàng đầu Đông Nam Á năm 2024 cho thấy ngành thời trang Việt Nam ‘đang lớn’.
Giá đơn hàng thấp, trong khi chi phí đầu vào tăng được nhận định là thách thức lớn của doanh nghiệp dệt may trong nước năm 2024 và cả năm 2025.
Dệt may được nhận định còn khả năng tăng kim ngạch xuất khẩu nếu tận dụng tốt hơn nữa FTA nhưng làm thế nào để khai thác vẫn là câu chuyện đáng bàn.
Sáng 19/11, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã tổ chức họp báo thông tin về Lễ kỷ niệm 25 thành lập Vitas và Hội nghị Tổng kết 2024.
Xuất khẩu dệt may đạt hơn 36 tỷ USD
Nhu cầu tiêu dùng tại thị trường EU dự báo phục hồi mạnh mẽ vào cuối năm, do đó xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này cũng được kỳ vọng cải thiện rõ rệt.
Hàn Quốc hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của dệt may Việt Nam với 6 tỷ USD vốn đầu tư.
Sáng 23/10, Triển lãm HanoiTex & HanoiFabric 2024 đã được khai mạc, thu hút sự tham gia của nhiều nhà sản xuất, cung cấp công nghệ trong lĩnh vực dệt may.
Nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước đã tích cực thực hiện chuyển đổi số nhằm nâng cao năng suất, sức cạnh tranh trên thị trường.
Xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Việt trên thị trường trong nước và quốc tế là mong mỏi của doanh nghiệp dệt may trong nước nhiều năm qua.
Nhờ tích cực đa dạng hóa thị trường, một số doanh nghiệp dệt may “né” được những ảnh hưởng không tích cực, duy trì tăng trưởng xuất khẩu.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam khẳng định, Hiệp định CPTPP đã tạo ra cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam trong việc tiếp cận các thị trường mới.
Phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu là một trong những trở ngại lớn khiến ngành thời trang của Việt Nam chưa phát triển mạnh.
Phát triển trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, gỡ nút thắt ngành dệt may, da giày
Các Hiệp hội, Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài đã đưa ra nhiều giải pháp giúp ngành dệt may, da giày nước nhà vững bước hơn trên trường quốc tế.
Dù cả cơ quan chức năng và doanh nghiệp dệt may đã rất nỗ lực trong đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành nhưng kết quả đạt được chưa đáng là bao.
Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, dự kiến, đến cuối năm 2024, dệt may Việt Nam có 7 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.
Kết hợp chặt chẽ cùng đối tác để nắm rõ thông tin là một trong những khuyến cáo quan trọng giúp doanh nghiệp dệt may ứng phó với quy định mới tại EU.
Đã có doanh nghiệp dệt may mất một lượng tiền lớn bởi nhãn hàng đối tác phá sản, làm sao để tránh được sự cố tương tự trong bối cảnh thị trường chưa ổn định?
Đại diện cho tiếng nói của cộng đồng doanh nghiệp dệt may, 25 năm qua Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã đồng hành cùng ngành công nghiệp nhiều chục tỷ đô phát triển.