Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc), Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc chiếm 76% tổng kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam đi các thị trường.
Để tiếp tục đà tăng trưởng trong năm 2025, ngành sản xuất, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp Việt Nam cần sự trợ lực từ các đơn vị liên quan.
Năm 2024, xuất khẩu tôm đối mặt với nhiều thách thức từ biến động thị trường và cạnh tranh khốc liệt, tuy nhiên, ngành tôm đã có bước chuyển mình ngoạn mục.
11 tháng năm 2024, xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng sang Mỹ đạt hơn 12 triệu USD, tăng 2182% (tương đương gấp 21 lần) so với cùng kỳ năm trước.
Thủy sản đang trở thành ngành xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên việc mở rộng thị phần của doanh nghiệp đang gặp một số vướng mắc.
Trong dấu mốc xuất khẩu đạt hơn 10 tỉ USD, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã vinh danh 49 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản xuất sắc năm 2024.
Với kim ngạch đạt được khoảng 10 tỷ USD trong năm 2024, xuất khẩu thủy sản được nhận định sẽ rất khả quan trong năm tới.
Theo thông tin mới nhất từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản đang tiếp tục ghi nhận những kết quả khả quan.
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu tôm dự kiến đạt từ 4 - 4,3 tỷ USD
Xuất khẩu thủy sản 2024 có thể hoàn thành mục tiêu 10 tỷ USD
CEPA: Cơ hội vàng cho cá ngừ Việt Nam tại thị trường UAE
Xuất khẩu khởi sắc ấn tượng
Xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp 3 tháng tăng gần 100%
Hà Nội đảm bảo cung ứng đủ hàng hóa cho Tết Nguyên đán 2024
Cá tra Việt Nam chinh phục thị trường Hoa Kỳ
Cá tra Việt Nam chinh phục thị trường Hoa Kỳ
Xuất khẩu (XK) thuỷ sản sang Anh những tháng cuối năm đang có những tín hiệu tích cực hơn so với đầu năm, nhất là với những mặt hàng như cá tra đang hồi phục mạnh. Riêng trong tháng 8, XK cá tra sang Anh tăng gấp hơn 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái đạt trên 7 triệu USD.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, từ đầu năm 2022 đến nay, xuất khẩu cua ghẹ của Việt Nam sang các thị trường tiếp tục tăng, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng đã chậm lại.
Kim ngạch xuất khẩu cá ngừ trong tháng 6/2022 đạt 90 triệu USD, tăng 41%. Cả năm 2022 dự kiến xuất khẩu cá ngừ sẽ đạt tổng kim ngạch khoảng 1,1 tỷ USD, tăng 45% so với năm 2021.
Trong bối cảnh lạm phát giá, hiệp định thương mại tự do EVFTA là yếu tố thuận lợi giúp thủy sản XK sang EU thêm khởi sắc.
Xuất khẩu mặt hàng chủ lực tôm trong nửa đầu năm 2022 tăng trưởng tốt tại nhiều thị trường, các doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu để thực hiện đơn hàng xuất khẩu.
Sau hơn 5 tháng có hiệu lực, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đã và đang ngày càng mở ra không ít cơ hội cho thuỷ sản Việt Nam. Tuy nhiên, điểm lưu ý cho DN thuỷ sản là phải tìm hiểu, tuân thủ tốt quy tắc xuất xứ cộng gộp nội khối cũng như giám sát, đảm bảo chặt chẽ chất lượng hàng xuất khẩu (XK).
Canada là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 trong khối thị trường CPTPP của các doanh nghiệp cá tra Việt Nam, với kim ngạch nhập khẩu đến 15/4 đạt 17,2 triệu USD, tăng 69,4% so với cùng kỳ.
Quý đầu năm nay, xuất khẩu cá tra tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước. Ở hầu hết các thị trường xuất khẩu (XK) lớn, giá trị XK cá tra đang tăng trưởng dương từ hai tới ba con số và xu hướng lạc quan này được dự báo sẽ tiếp tục trong quý II khi nhu cầu tiêu thụ gia tăng và ổn định do giá cạnh tranh.
Quý I/2022, xuất khẩu cá tra tăng gần 90% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, ở hầu hết các thị trường xuất khẩu lớn, giá trị xuất khẩu cá tra được ghi nhận đang tăng trưởng dương từ hai đến ba con số. Bức tranh xuất khẩu cá tra Việt Nam các quý tiếp theo được dự báo nhiều lạc quan.
Hiện tại, giá cá tra nguyên liệu đã tăng tới 25% so với cuối năm ngoái, chạm mốc kỷ lục khoảng 32.000 đồng/kg và có nơi giá cá tra nguyên liệu còn cao hơn.
Xuất khẩu cá ngừ ra thị trường thế giới luôn mang về kim ngạch xuất khẩu tốt cho Việt Nam, do đó các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá ngừ Việt Nam đặc biệt quan tâm.
Đến nay, nhuyễn thể của Việt Nam đã được xuất khẩu đến 42 nước với các thị trường chính gồm: EU, Bắc Mỹ, Mỹ, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nghêu, sò, ốc, điệp.
Mặc dù phải chống chọi với dịch bệnh để sản xuất an toàn, nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu (XK) tôm của Việt Nam đã nỗ lực mở rộng thị trường, tận dụng lợi thế xuất khẩu sang thị trường các nước CPTPP.
Việc xuất khẩu mực khô đang có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Trong 8 tháng đầu năm, các doanh nghiệp đã xuất khẩu hơn 1.800 tỷ đồng.