Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và cơ hội xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam tại tỉnh Đắk Lắk.
Hiệp định RCEP đã chính thức có hiệu lực được hơn 2 năm và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực.
Nhiều chuyên gia quốc tế cho rằng, trong thời gian tới, Hiệp định RCEP sẽ tiếp tục thúc đẩy hợp tác và gia tăng lợi ích kinh tế cho các quốc gia thành viên.
Hiệp định RCEP là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào tăng trưởng kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam - Thái Lan tăng trưởng mạnh.
Giá cả nguyên, nhiên vật liệu tăng cao, chi phí vận chuyển “leo thang” tiếp tục ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Do đó, việc tận dụng cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) để đẩy mạnh xuất khẩu được coi là giải pháp tối ưu đối với DN Việt.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực mang lại cơ hội mới cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam khi có thêm một con đường xuất khẩu và nhập khẩu ưu tiên với các đối tác thành viên. DN có thêm lựa chọn hưởng ưu đãi thuế quan và điều kiện phi thuế quan được chuẩn hóa trong khuôn khổ RCEP và các môi trường có liên quan giữa Việt Nam với các nước RCEP.
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) thực thi từ ngày 1/1/2022 được hy vọng sẽ là một trong những nhân tố góp phần phục hồi kinh tế trong bối cảnh hậu Covid-19.
Trở lại giữa tháng 11 năm ngoái, trong khi hầu hết thế giới đang vật lộn với sự bùng phát của đại dịch Covid-19, 15 quốc gia ở châu Á - Thái Bình Dương đã cùng nhau ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) thành lập nên khối thương mại lớn nhất thế giới, chiếm 30% thương mại toàn cầu.
Hiệp định thương mại tự do (FTA) tạo ra cả người thắng và người thua, và sự hình thành của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cũng không phải là ngoại lệ. RCEP là một hiệp định khu vực nhằm tự do hóa thương mại và đầu tư, đồng thời tăng cường hợp tác kinh tế trong các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
Theo các chuyên gia, việc tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) mang lại rất nhiều cơ hội cho Việt Nam; tuy nhiên, cũng đặt ra không ít những thách thức. Bà Nguyễn Thị Thu Trang – Giám đốc Trung tâm WTO và hội nhập (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI) - đã chia sẻ với báo chí xung quanh vấn đề này.
Thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), thách thức đối với Việt Nam là làm sao tận dụng được hiệu quả các ưu đãi trong hiệp định này, đồng thời phải tăng cường được khả năng duy trì và cải thiện năng lực cạnh tranh xuất khẩu, giảm nhập siêu, tăng cường khả năng tự chủ của nền kinh tế.
Sau khi được ký kết vào tháng 11/2020, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có thể chuyển trọng tâm kinh tế của thế giới đang gặp khó khăn sau đại dịch Covid-19 sang Trung Quốc và châu Á nói chung vào năm 2021.
Trong những năm gần đây, ASEAN đã nổi lên như một khu vực đấu tranh cho tự do hóa thương mại và chủ nghĩa đa phương. Trong khi ngày càng nhiều quốc gia trên thế giới dường như quay lưng lại với toàn cầu hóa, thì ASEAN đã giảm sâu sắc thuế quan trên thực tế gần như bằng 0 đối với hầu hết thương mại trong khối, đồng thời đã chính thức ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào tháng 11/2020.
Hiệp định thương mại tự do RCEP được ký kết vào ngày 15/11 vừa qua đã nhận được sự đánh giá cao của các nhà lãnh đạo của 15 nước thành viên cũng như các tổ chức quốc tế.
Việc ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam và tất cả các nước tham gia đàm phán Hiệp định.
Ngày 17/8, Bộ Thương mại Thái Lan đề nghị chính phủ nước này phê chuẩn việc ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào tháng 10, trước một tháng so với dự kiến ký kết chính thức hiệp định tại Việt Nam. Đề xuất của Thái Lan đặt ra trong bối cảnh vào giữa tháng 8, các nước tham gia RCEP đã hoàn thành việc rà soát pháp lý đối với tất cả 20 chương văn bản của hiệp định.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã và đang theo đuổi việc hoàn thiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) để trở thành hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thường tạo ra cả người thắng và người thua, và việc hình thành Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cũng không phải là ngoại lệ. Các chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu ASEAN lập luận rằng, việc giảm thuế theo RCEP có khả năng làm giảm xuất khẩu của ASEAN vì sẽ làm xói mòn các ưu đãi thương mại của ASEAN trong các FTA hiện tại mà các đối tác mang lại.
Ngày 19/3, tại cuộc họp báo thường kỳ, người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc Cao Phong cho biết, nước này cam kết hợp tác tích cực với ASEAN và các bên khác để thúc đẩy ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) như dự kiến vào cuối năm nay.
Cùng điểm lại 10 sự kiện kinh tế thế giới nổi bật năm 2019, có tác động lớn đến quan hệ giữa các nước và kinh tế toàn cầu do Báo Công Thương bình chọn.
Sáng 23/9, tại TP. Đà Nẵng, phiên đàm phán chính thức Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) lần thứ 28 đã khai mạc. Bên lề sự kiện, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh dành thời gian trả lời phỏng vấn các cơ quan truyền thông về nội dung, ý nghĩa của Hiệp định này cũng như nỗ lực của các quốc gia thành viên để Hiệp định có thể ký kết đúng theo mục tiêu kỳ vọng.
10 quốc gia ASEAN và 6 quốc gia đối tác mà ASEAN đã ký hiệp định Thương mại tự do (Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand) đã có mặt và tham gia Phiên đàm phán chính thức Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP lần thứ 28 tại TP. Đà Nẵng. Đây là phiên đàm phán chính thức cuối cùng trong năm nay với mục tiêu giải thành các vấn đề còn tồn đọng để chính thức kết thúc đàm phán, hướng tới việc ký kết RCEP dự kiến vào năm 2020.
Tại Hội nghị Bộ trưởng các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giữa kỳ lần thứ 8 vừa diễn ra tại Bắc Kinh (Trung Quốc), các bên đã nhất trí kết thúc 100% đàm phán mở cửa thị trường và nỗ lực để hướng đến việc ký kết hiệp định trong năm 2020 tại Việt Nam.
Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 50 (AEM 50) và các hội nghị có liên quan kết thúc sau 4 ngày nhóm họp tại Singapore (từ ngày 29/8-1/9). Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh- trưởng đoàn Việt Nam đã trả lời phỏng vấn TTXVN về kết quả của các hội nghị cũng như đóng góp của Việt Nam.
Các hiệp định thương mại tự do (FTA) của Việt Nam, cùng với Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) mới được thực hiện gần đây được kỳ vọng sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm nay.
Hiệp định RCEP đã chính thức có hiệu lực được hơn 2 năm và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực.