Nông sản Việt sẽ nâng cao giá trị khi được bày bán tại các hệ thống phân phối hiện đại như siêu thị. Song, đưa nông sản Việt vào hệ thống này không dễ.
Mục tiêu các hệ thống phân phối lớn là xây dựng chuỗi giá trị bền vững, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm OCOP trong nước vừa tạo tiền đề để sản phẩm vươn xa.
Thời gian qua, Sở Công Thương tỉnh Yên Bái đã triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp chinh phục người tiêu dùng Việt.
Đầu tư cho hệ thống phân phối; tăng cường các giải pháp xúc tiến thương mại… là các giải pháp Vĩnh Phúc đã triển khai nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng Việt.
Thời gian qua, ngành Công Thương Bình Thuận đã triển khai nhiều giải pháp kết nối cung cầu hàng Việt Nam đến với người tiêu dùng trong tỉnh.
Đắk Nông dự kiến xây dựng Điểm bán hàng Việt Nam tại huyện Đắk R’Lấp và điểm mua bán hàng hoá phục vụ sản xuất tiêu dùng miền núi huyện Đắk Mil.
Để nâng cơ hội xuất khẩu vào hệ thống phân phối quy mô lớn của nước ngoài, Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư chế biến sâu các sản phẩm nông sản.
Saigon Co.op tập trung nguồn lực tiếp ứng cho hệ thống phân phối và kho vận miền Bắc, đảm bảo nguồn hàng, vệ sinh an toàn thực phẩm, giá cả không biến động.
Đến 9h sáng 9/9, hệ thống phân phối bán lẻ nhiều địa phương bị ảnh hưởng, nhiều nơi bị cô lập. Mục tiêu lớn nhất là không để thiếu hàng hoá thiết yếu sau bão.
Trong bối cảnh đầu ra nông sản, đặc sản địa phương còn nhiều khó khăn, cùng với yếu tố liên kết, công tác xúc tiến thương mại là yếu tố sống còn.
Nếu các nhà cung cấp trong nước bảo đảm được chất lượng và an toàn thực phẩm thì con đường đưa sản phẩm vào hệ thống siêu thị hiện đại rất rộng mở.
Ngày mai 17/7, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo “Kết nối sản phẩm thực phẩm an toàn vào kênh phân phối hiện đại”.
Lễ hội mận hậu và nông sản tỉnh Sơn La tại các siêu thị Co.opmart ở TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội đang thu hút sự quan tâm mua sắm của người tiêu dùng.
Bên cạnh năng lực cung ứng, giá cả cạnh tranh, doanh nghiệp Việt còn phải đáp ứng thêm các tiêu chuẩn về sản phẩm xanh, sạch, có trách nhiệm với môi trường.
Việc các nhà phân phối như: Saigon Co.op, Satra, MM Mega Market… hỗ trợ tiêu thụ cho các sản phẩm của doanh nghiệp xanh sẽ giúp đầu ra sản phẩm ổn định.
Chiều 15/9, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo quốc tế “Đưa hàng thời trang, nội thất và gia dụng Việt Nam vào hệ thống phân phối nước ngoài".
Hơn 100 doanh nghiệp tham dự Hội nghị kết nối cung cầu hàng hóa tỉnh Bình Dương, đã kết nối trực tiếp với các tập đoàn bán lẻ lớn và hệ thống phân phối.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, liên kết vùng không chỉ giúp doanh nghiệp, HTX nắm bắt thị trường mà còn đưa sản phẩm thế mạnh địa phương tới hệ thống phân phối.
Từ ngày 21 - 23/7, tại Hà Nội, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia sẽ tổ chức “Triển lãm thúc đẩy sản xuất tiêu dùng bền vững trong hệ thống phân phối hiện đại”.
Để vào được kệ hàng của kênh phân phối lớn trong nước, hàng Việt phải đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng, tính minh bạch về nguồn gốc xuất xứ.
Sáng 14/6, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã làm việc với Sở Công Thương tỉnh Bắc Kạn nhằm hỗ trợ kết nối nông sản, hàng hóa vào hệ thống phân phối.
Truyền tải điện Thừa Thiên Huế vừa tổ chức lễ gắn biển công trình sửa chữa hệ thống phân phối 110kV Trạm biến áp 220kV Huế.
Tuần hàng OCOP Đà Nẵng 2022 nhằm tăng cường quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng và kết nối với hệ thống phân phối trên địa bàn thành phố.
Nhiều sản phẩm, đặc sản miền núi, vùng sâu, vùng xa như: Xoài Sơn La, sâm Ngọc Linh,… đã mở được đường vào hệ thống phân phối trong nước và xuất khẩu.
Nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân trong kỳ nghỉ Quốc khánh 2/9, các hệ thống phân phối đã tăng cường nguồn hàng dự trữ và tung nhiều ưu đãi.
Những năm gần đây, hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) các sản phẩm nông sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã đạt được những kết quả tích cực.
15 cặp biên bản hợp tác đã được kết nối thành công tại hội nghị kết nối sản phẩm Đà Nẵng vào hệ thống phân phối trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Tỷ trọng hàng Việt Nam trên tại hệ thống phân phối của tỉnh Đắk Nông đang chiếm trên 70%.
Tại nhiều địa phương bước đầu kiểm soát được dịch, các hệ thống phân phối như chợ, siêu thị dần mở cửa trở lại và cho người dân có thẻ xanh COVID được đến mua hàng trực tiếp. Công tác đảm bảo an toàn phòng chống dịch tại đây được kiểm soát chặt chẽ.
Thực hiện chương trình hợp tác thường niên trong lĩnh vực phân phối và logistics giữa Việt Nam – Hàn Quốc, ngày 9/4/2021, Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp với Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc tổ chức Hội nghị đối thoại chính sách trực tuyến trong lĩnh vực phân phối và logistics giữa Việt Nam – Hàn Quốc năm 2021.