Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế IEA, nguồn tài chính để phát triển ngành năng lượng hạt nhân toàn cầu cần tăng gấp đôi lên 120 tỷ USD/năm vào năm 2030.
Kết luận của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tại Hội nghị “Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân”.
Sáng ngày 2/1/2025, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị “Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân”.
Đại sứ Nga tại Việt Nam G.S Bezdetko cho biết, Nga luôn sẵn sàng hợp tác với Việt Nam trong phát triển công nghệ hạt nhân, cụ thể là năng lượng hạt nhân.
Những tuần qua, 'lằn ranh đỏ' giữa Israel và Iran trở nên mong manh hơn bao giờ hết khi Israel tuyên bố sẽ 'thiêu rụi' hạ tầng hạt nhân, dầu mỏ của Iran.
Sự tham gia ngày càng tăng của các nước NATO vào cuộc xung đột ở Ukraine có thể dẫn đến xung đột hạt nhân.
Việc xem xét lại các nguyên tắc của răn đe hạt nhân là dấu hiệu cho thấy mối quan hệ căng thẳng giữa Moscow và phương Tây trong bối cảnh cuộc chiến ủy nhiệm.
Giá khí đốt tăng vọt, thiếu hụt năng lượng trên toàn thế giới, lo ngại về an ninh năng lượng... đã đưa năng lượng hạt nhân trở lại.
Sputnik đưa tin, trên chiếc xe chiến đấu bộ binh Bradley được gửi tới Ukraine, người Mỹ đã để quên bản đồ của một trong những căn cứ quân sự lớn nhất nước này.
Bộ Khoa học và Công nghệ đề xuất bổ sung các quy định về bảo vệ chống phóng xạ và bảo vệ bệnh nhân trong chiếu xạ y tế; văn hóa an toàn hạt nhân.
Iran từ lâu đã tuyên bố chương trình hạt nhân của họ là vì mục đích dân sự, song các nước phương Tây nghi ngờ chúng dùng cho mục đích quân sự.
Theo sắc lệnh được Tổng thống Vladimir Putin ký vào tháng 7/2020, kho vũ khí hạt nhân của Nga nhằm ngăn chặn hành vi gây hấn từ bên ngoài chống lại nước này.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Nga của Thủ tướng Ấn Độ Modi, hai nước dự định sẽ ký một hiệp ước cung cấp nhiên liệu hạt nhân dài hạn
Tướng Nga cho biết, việc nhập khẩu các chất phóng xạ sang Ukraine có thể biến nước này trở thành bãi chứa hạt nhân.
Tập đoàn dầu khí Gazprom bắt đầu xây dựng đường ống khí đốt trị giá hàng tỷ USD mở rộng nguồn cung cấp khí đốt để đáp ứng các cam kết xuất khẩu sang Trung Quốc.
Nhiều thành tích đáng ghi nhận trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao ứng dụng kỹ thuật hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Theo giới chức Hàn Quốc, nước này sẽ thúc đẩy ngành năng lượng hạt nhân phát triển, để mở rộng việc sử dụng điện hạt nhân làm nguồn năng lượng sạch.
Nhu cầu dầu của Ấn Độ được dự báo sẽ tăng lên 238,954 triệu tấn trong năm 2024-2025, tăng so với ước tính sửa đổi là 232,561 triệu tấn cho năm 2023-2024.
Tổng Giám đốc Tập đoàn năng lượng hạt nhân Nga Alexey Likhachev nói về kết quả hoạt động của ngành hạt nhân Nga trong năm 2023 và kế hoạch cho năm tiếp theo.
Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã tặng Việt Nam các thiết bị xét nghiệm PCR kèm lượng lớn sinh phẩm trị giá gần 500.000 Euro. Đây là các thiết bị được IAEA nghiên cứu và phát triển trên nền tảng ứng dụng công nghệ hạt nhân nhằm chẩn đoán chính xác và phát hiện sớm các loại virus khác nhau.
Bộ Công Thương vừa ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Quyết định số 104/QĐ-TTg ngày 22/1/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phòng ngừa, phát hiện, chuẩn bị ứng phó nguy cơ, sự cố hóa học, sinh học, bức xạ và hạt nhân giai đoạn 2019 – 2025 (Kế hoạch hành động CBRN).
Bên cạnh việc đồng hành cùng Bộ Công Thương với vai trò là nhà tài trợ chính của sự kiện Giờ Trái đất 2017, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) còn có nhiều hoạt động cụ thể, nhằm khuyến khích toàn dân nâng cao ý thức tiết kiệm điện, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Năm 2016 là năm thứ tám Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tham gia chiến dịch Giờ Trái đất không chỉ với tư cách là nhà tài trợ chính mà còn tích cực hưởng ứng bằng những hoạt động thiết thực nhằm góp phần vào thành công chung của Giờ Trái đất tại Việt Nam.