Hàng loạt “hàng rào” tiêu chuẩn được các thị trường dựng lên đã và đang đòi hỏi hàng Việt xuất khẩu phải có những giải pháp nhanh chóng ứng phó.
Vừa qua, hàng loạt nước châu Âu đề ra quy định mới đối với hàng hóa xuất khẩu, thêm rào cản kỹ thuật đối với hàng Việt Nam xuất khẩu ra khu vực thị trường này.
Cùng với nhập khẩu chính ngạch, tình trạng nhập lậu diễn ra trên diện rộng sẽ khiến Việt Nam trở thành nước siêu nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi.
8 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt mốc 3,45 tỷ USD, vượt kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả năm 2022 (3,16 tỷ USD).
Nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý đối với các lĩnh vực, thời gian qua, Bộ Công Thương đã tích cực hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn.
Từ vụ việc sản phẩm mì tôm Hảo Hảo của Công ty ACECOOK Việt Nam bị áp dụng quyết định thu hồi sản phẩm của Ireland, dưới góc độ tuân thủ của doanh nghiệp trước khi xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa, cần phải nắm rõ một số thông tin cần thiết để tránh vi phạm những quy định của nước sở tại liên quan đến giới hạn an toàn của sản phẩm và các quy định khác về hàng rào kỹ thuật.
Mặc dù ngành Điều Việt Nam tiếp tục đứng đầu thế giới về xuất khẩu điều nhân nhưng chất lượng nguyên liệu lại phụ thuộc nhiều vào thị trường nhập khẩu. Do đó, việc đưa ra hàng rào kỹ thuật là cần thiết đối với mặt hàng có sản lượng nhập khẩu và kim ngạch lớn như hạt điều thô.
Xuất khẩu (XK) nông, lâm, thủy sản hết tháng 7/2019 thu về 23,03 tỷ USD, tăng 2% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, nhiều vấn đề đang đặt ra đối với nông sản Việt.
Trong quá trình hội nhập, bên cạnh các cam kết của các thành viên về thuế quan thì nội dung rất quan trọng là tuân thủ thực thi các cam kết về các hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đây cũng là hoạt động Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai thời gian qua.