Trong năm 2025, Cục Xúc tiến thương mại tiếp tục hỗ trợ triển khai nhiều hoạt động xúc tiến nhằm mở rộng thị trường cho hàng dệt may.
Mới đây, Tổng biên tập của tờ báo The Print của Ấn Độ đã chia sẻ về sự phát triển kinh tế và cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy của Việt Nam.
Xuất khẩu dệt may đạt hơn 36 tỷ USD
7 tháng đầu năm 2024, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Liên bang Nga đạt 2,74 tỷ USD, tăng 45,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Thị phần hàng dệt may tại EU vẫn còn dư địa mở rộng, theo khuyến cáo việc chấp hành các tiêu chuẩn xanh là cần thiết, cùng đó chọn lọc phân khúc sản phẩm.
Xuất khẩu gạo sang Indonesia tăng 82%, đạt hơn 700.000 tấn
6 tháng đầu năm 2024, gạo là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất sang thị trường Indonesia với 444 triệu USD, tăng 82% so với cùng kỳ năm trước.
Mới đây, một số doanh nghiệp dệt may đã tham gia triển lãm BEE -TOGETHER lần thứ 17 tại Moscow nhằm tìm kiếm cơ hội tại thị trường Nga.
EU là thị trường xuất khẩu lớn hàng dệt may và giày dép của Việt Nam, nhưng đây cũng là ngành hàng có thể bị ảnh hưởng bởi Thỏa thuận Xanh EU.
Ngày này năm xưa 11/11, thành lập Trường Đại học Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh; Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Chile được ký kết; Lễ độc thân 11/11.
Là nền kinh tế phát triển năng động, Mexico đang dần trở thành khu vực thị trường hấp dẫn đối với cả thế giới, trong đó có xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Tình hình đơn hàng dệt may xuất khẩu đang có dấu hiệu cải thiện, kỳ vọng nhu cầu tại các thị trường lớn sẽ hồi phục từ quý 4/2023.
Cơ quan quản lý Ngoại thương Đài Loan (Trung Quốc) đã ban hành thông báo số 1120152472 về Quy định ghi nhãn xuất xứ một số hàng dệt may.
Những quy định mới của EU đối với hàng dệt may rất phức tạp và khó, DN dệt may trong nước đề nghị được cung cấp thông tin cụ thể để có kế hoạch ứng phó.
Ngày này năm xưa: Ngày 13/6/2007, Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) ban hành quy định về cấp giấy phép xuất khẩu tự động hàng dệt may sang Hoa Kỳ.
Chỉ số sản xuất công nghiệp Thừa Thiên Huế 5 tháng đầu năm 2023 tăng 0,3% so với cùng kỳ, nhưng nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp chủ lực của tỉnh sụt giảm.
Các chuyên gia đã đưa ra lời giải cho bài toán vận chuyển giúp hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Nga thuận lợi hơn, nhất là trong thời điểm hiện tại.
Ngày nay, tiêu thụ hàng dệt may của châu Âu có tác động lớn thứ tư đến môi trường và biến đổi khí hậu, sau thực phẩm, nhà ở và vận chuyển.
Lượng đơn hàng liên tục đổ về trong những ngày đầu năm 2022 đã và đang tạo xung lực, khí thế mới giúp các doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu. Bên cạnh tín hiệu tích cực của thị trường cùng với dịch Covid-19 bước đầu được kiểm soát, sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam hoàn thành mục tiêu xuất khẩu đạt hơn 43 tỷ USD đề ra.
Theo Bộ Công Thương, Phái đoàn liên minh châu Âu cho rằng việc EU đóng cửa biên giới không tác động trực tiếp tới xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam-EU.
Gia tăng giá trị xuất khẩu (XK) tại các thị trường mới là kỳ vọng lớn mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại cho ngành dệt may. Tuy nhiên, để khai thác cơ hội này, doanh nghiệp (DN) cần một cơ chế tự chứng nhận xuất xứ thông thoáng hơn.
Hiện tại, việc tuân thủ quy tắc xuất xứ vẫn đang là trở ngại lớn nhất để hàng dệt may xuất khẩu được hưởng ưu đãi thuế tại thị trường EU.
15 thành viên RCEP đã cùng nhau xuất khẩu hàng dệt may trị giá 374 tỷ USD vào năm 2019 và nhập khẩu 139 tỷ USD.
9 tháng đầu năm, xuất khẩu hàng dệt may của nước ta thu về hơn 25,09 tỷ USD, giảm 13,5% so với cùng kỳ năm 2022.
Trong Quy định về thiết kế sinh thái cho các sản phẩm bền vững, EU đưa ra quy định cấm tiêu huỷ hàng dệt may tồn kho, dự kiến áp dụng vào giữa năm 2026.