Việc hợp tác phát triển hạ tầng logistics đường sắt giúp tăng cường kết nối khu vực và nâng cao năng lực thương mại quốc tế của Việt Nam.
Trong định hướng xây dựng quốc gia thương mại tự do, Đà Nẵng có vai trò quan trọng, "đi trước mở đường", cần tiến hành thí điểm với tinh thần mạnh dạn làm.
Quảng Ninh tập trung phát triển logistics, đầu tư hạ tầng, thúc đẩy hợp tác quốc tế, hướng tới trở thành trung tâm logistics hàng đầu khu vực.
Tỉnh Đồng Nai tổ chức lập quy hoạch xây dựng tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn 2050, trong đó phát triển hạ tầng logistic đang được tập trung đẩy mạnh.
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần nhanh chóng tháo gỡ các nút thắt về hạ tầng, chính sách ngành logistics để bắt kịp xu thế "xanh hóa" lĩnh vực này.
Thương mại điện tử đang bùng nổ, và các sàn thương mại điện tử quốc tế cũng như hàng hóa nước ngoài đang “làm mưa làm gió” trên thị trường Việt.
Nhiều yếu tố thúc đẩy sự tăng trưởng thương mại điện tử tại Việt Nam trong nửa đầu năm 2024.
Trước tình trạng tăng giá cước vận tải biển ảnh hưởng đến hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công Thương gửi 5 đề xuất đến Chủ tịch FIATA.
Hạ tầng logistics Việt Nam ngày càng được cải thiện, góp phần nâng cao năng lực xử lý hàng hóa, thúc đẩy lưu thông hàng hóa nhanh chóng.
Ngày 14/12, tại Hà Nội, IDEC GROUP ASIA Việt Nam ra mắt dự án Horizon Park – Trung tâm kho vận và công nghiệp tại Bắc Ninh.
TP. Hồ Chí Minh tăng cường các dự án đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, hạ tầng logistics trên địa bàn để đón đầu làn sóng dịch chuyển các chuỗi cung ứng.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng, Lào Cai cần đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, đáp ứng yêu cầu phát triển dịch vụ logistics.
Khu thương mại tự do là hình thức có thể thu hút vốn đầu tư hiệu quả, giải bài toán về hàng hóa cho các cảng biển khu vực Đông Nam bộ.
Hạ tầng logistics còn hạn chế, chi phí vận chuyển lớn cùng với sự thiếu liên kết, làm giảm khả năng cạnh tranh của ngành logistics lẫn thương mại điện tử Việt Nam
Hạ tầng cao tốc nhưng còn bất cập cản trở cho hoạt động thông thương, làm tăng thời gian và chi phí logistics, giảm sức cạnh tranh dịch vụ logistics Việt Nam.
Thành phố Đà Nẵng sẽ nghiên cứu, đề xuất hình thành khu vực thương mại tự do (FTZ) như là một giải pháp trọng tâm để thu hút đầu tư phát triển dịch vụ logistics
Để phát triển logistics, TP. Hồ Chí Minh cần tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng và nguồn nhân lực,đồng thời tăng cường liên kết vùng, tạo thuận lợi cho logistics.
Do điểm yếu về hạ tầng logistics nên nhiều năm qua, kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long chưa thực sự phát triển xứng tầm.
Là vựa xuất khẩu hàng nông, thủy sản của cả nước, song hiện nay hạ tầng logistics vẫn là điểm nghẽn, kìm sự phát triển của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo các chuyên gia, để thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp nông thôn bằng thương mại điện tử thì hạ tầng logistics đóng vai trò trọng yếu. Bởi sản phẩm nông nghiệp là nhóm sản phẩm rất đặc thù với các phương thức bảo quản, lưu trữ riêng biệt, khó có thể đồng nhất với hệ thống vận chuyển thương mại điện tử thông thường.
Phát triển hạ tầng logistics là giải pháp quan trọng để thúc đẩy xuất khẩu, đây cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Hà Nội đang đặt ra.
Với vị trí địa lý chiến lược, Quảng Ngãi cần đầu tư mạnh vào hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ và thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp logistics lớn.
Quảng Ninh tập trung phát triển logistics, khai thác lợi thế địa kinh tế và hạ tầng hiện đại, thúc đẩy trở thành đầu mối giao thương quốc tế quan trọng.