Theo Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ có 5 nhóm cảng biển.
Mô hình kho LNG trung tâm được coi là giải pháp tối ưu hóa hạ tầng kho chứa, cảng biển; tăng hiệu quả, chống lãng phí đầu tư cơ sở hạ tầng năng lượng quốc gia.
Từ năm 2020 đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã thu hút gần 65.000 tỷ đồng vốn đầu tư ngoài ngân sách cho 10 dự án hạ tầng và dịch vụ cảng biển.
Với tiềm năng, lợi thế vô cùng lớn, tuy nhiên tỉnh Thanh Hóa còn rất nhiều việc phải làm để 'nâng tầm', đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hóa qua cảng Nghi Sơn.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phải đồng bộ, thống nhất dựa trên những tiêu chí khoa học.
Sở Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh cho biết, tính từ ngày 1/4/2022 đến 15/12/2023, tổng số phí hạ tầng cảng biển đã thu được khoảng 3.797 tỷ đồng.
Thừa Thiên Huế không chỉ đẩy mạnh đầu tư hạ tầng cảng biển mà còn xây dựng nhiều điểm đến, sản phẩm du lịch nhằm “đón đầu” phục vụ khách du lịch tàu biển.
100 doanh nghiệp nợ phí hạ tầng cảng biển vừa bị Cảng vụ Đường thủy nội địa - Sở Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh đề nghị ngưng cung cấp dịch vụ qua cảng.
Khu thương mại tự do là hình thức có thể thu hút vốn đầu tư hiệu quả, giải bài toán về hàng hóa cho các cảng biển khu vực Đông Nam bộ.
Với đường bờ biển dài hơn 3.200km, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống cảng biển.
Từ 1/1/2023, mức thu phí hạ tầng cảng biển đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu được vận chuyển bằng phương tiện thủy vào, rời cảng biển tại Hải Phòng giảm 50%.
Theo Công văn số 7287/VPCP-CN của Văn phòng Chính phủ đã truyền đạt chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái về phí sử dụng hạ tầng cảng biển Hải Phòng.
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi UBND TP. Hải Phòng đề nghị Hải Phòng xem xét điều chỉnh phí hạ tầng cảng biển với phương tiện vận tải thủy nội địa.
Từ ngày 1/8, TP. Hồ Chí Minh sẽ giảm 50% phí hạ tầng cảng biển cho các đối tượng đường thủy nội địa, doanh nghiệp làm tờ khai ngoài thành phố.
Ngày 11/5, Bộ Tài chính đã có công văn số 3978/BTC-CST gửi UBND TP.HCM về việc xem xét lại phí sử dụng hạ tầng cảng biển.
Việc thu phí sử dụng hạ tầng cảng biển tại TP. Hồ Chí Minh thời điểm này đang tăng thêm gánh nặng, giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp và cần tạm dừng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phục hồi, phát triển sau dịch.
Trong giai đoạn tới, để hoạt động logistics tại Việt Nam tiếp tục phát triển và đóng vai trò then chốt cho tăng trưởng xuất nhập khẩu rất cần có sự thống nhất hệ thống hóa từng văn bản pháp lý về các lĩnh vực đường bộ, đường thủy cũng như tạo cơ chế đặc biệt cho các doanh nghiệp Việt Nam dẫn dắt thị trường.
Đề án thu phí hạ tầng cảng biển trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh từ ngày 1/7/2021 đã được thông qua tại kỳ họp 23 của HĐND TP. Hồ Chí Minh Khóa IX. Đề án được kỳ vọng mỗi năm thu hơn 3.000 tỷ đồng để đầu tư hệ thống đường quanh các cảng trên địa bàn.
Liên quan đến hoạt động thu “phí hạ tầng cảng biển” tại Hải Phòng, mới đây Tổng cục Hải quan và Cục Hải quan Hải Phòng (HQHP) thêm một lần nữa khẳng định - Hải Quan không yêu cầu doanh nghiệp xuất nhập khẩu (DN XNK) phải nộp chứng từ thu phí hạ tầng cảng biển.