Biến động tỷ giá vẫn là nỗi lo của nền kinh tế trong việc đảm bảo cân đối vĩ mô, kiểm soát lạm phát, điều hành chính sách tiền tệ cũng như hạ lãi suất cho vay.
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện quyết liệt các giải pháp tiết giảm chi phí để giảm 1 - 2%/năm lãi suất cho vay.
Mặt bằng lãi suất huy động mới đã được hình thành, dự báo lãi suất cho vay cũng sẽ được các ngân hàng điều chỉnh.
Tăng trưởng tín dụng ở mức thấp, hầu hết các ngân hàng đã tung ra các gói cho vay ưu đãi, đặc biệt là cho vay mua nhà với mặt bằng lãi suất từ 5% - 10,5%/năm.
Ngân hàng Nhà nước ban hành công văn số 1628/NHNN-CSTT yêu cầu các tổ chức tín dụng phải công bố lãi suất cho vay chậm nhất trước 1/4/2024
Vốn ngân hàng bắt đầu “bung” ngay từ tháng đầu năm khi nhiều nhà băng đã hạ lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh, mua nhà.
Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng cá nhân trong dịp cuối năm, lãi suất cho vay ngắn hạn của một ngân hàng đã giảm tốc đột ngột, từ 6,2% xuống 5%/năm.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn bản chỉ đạo nóng về giảm mặt bằng lãi suất, đã có thêm nhiều ngân hàng nhập "cuộc đua” giảm lãi suất cho vay.
Các gói vay ưu đãi có lãi suất thấp hơn biểu lãi suất từ 0,5-3%/năm đang được các ngân hàng tung ra nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ cần tiếp tục xem xét hạ lãi suất điều hành nhằm hỗ trợ tăng trưởng.
“Còn nhiều ngân hàng đang duy trì lãi suất cho vay bình quân cao. Đề nghị cơ quan thanh tra giám sát theo dõi chặt tình hình lãi suất của các ngân hàng này”.
Tín hiệu vui cho khách hàng bất động sản, các ngân hàng bắt đầu giảm lãi suất cho vay. Mức giảm cao nhất lên tới 3%/năm.
Mặc dù chi phí đầu vào tăng mạnh theo lãi suất huy động, song để kích cầu tín dụng cuối năm các ngân hàng đã đồng loạt giảm lãi suất cho vay.
Tiếp tục mang đến những giải pháp góp phần phục hồi và phát triển nền kinh tế, sau Vietcombank, ngân hàng HDBank vừa thông báo giảm lãi suất cho vay.
Tiếp sức khách hàng thực hiện “mục tiêu kép” vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) thực hiện điều chỉnh giảm lãi suất các chương trình ưu đãi cho vay khách hàng cá nhân trên toàn hệ thống, mức giảm cao nhất lên tới 3,8% so với lãi suất vay thông thường.
Không chỉ giúp Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng, chính sách tiền tệ giai đoạn 2011-2015 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã mang lại những tác động tích cực đến nền kinh tế, đặc biệt là việc kiềm chế lạm phát cũng như hạ lãi suất cho vay, kích thích dòng vốn trên thị trường.