Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu về việc xây dựng và triển khai gói hỗ trợ lãi suất 2%.
Đề xuất chuyển hướng gói hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp phục hồi
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, tâm lý khách hàng ngại thanh, kiểm tra cùng thủ tục rườm rà khiến gói hỗ trợ lãi suất 2% mới giải ngân 1,95%.
Chỉ còn 4 tháng nữa gói hỗ trợ 40.000 tỷ đồng hết hiệu lực. Ngân hàng Nhà nước dự tính, trên 90% ngân sách hỗ trợ không thể đến tay doanh nghiệp.
Đến nay, dù toàn ngành Ngân hàng đã vào cuộc tích cực, nhưng kết quả thực hiện gói hỗ trợ lãi suất 2% vẫn khá nhỏ và chưa đạt được như kỳ vọng.
Chính phủ đề xuất hủy dự toán với số vốn không giải ngân hết của gói hỗ trợ lãi suất 2% (khoảng 37,4 nghìn tỷ đồng), không điều chuyển cho chính sách khác.
Theo Ngân hàng Nhà nước, căn cứ thực tế triển khai, ước tính đến hết năm nay, gói 40.000 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất 2%/năm sẽ “ế” khoảng 37.430 tỷ đồng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục có công văn yêu cầu các tổ chức tín dụng đẩy mạnh triển khai vay hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP.
Theo Ngân hàng Nhà nước, 67% khách hàng thuộc ngành, lĩnh vực được hỗ trợ lãi suất và đáp ứng điều kiện được hỗ trợ lãi suất gói 2% phản hồi không có nhu cầu.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương trình Chính phủ ban hành Nghị định gỡ vướng, thúc đẩy giải ngân gói hỗ trợ lãi suất 2%.
Gói hỗ trợ lãi suất 2% được ví như chiếc “phao” giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Tuy nhiên, điều kiện tiếp cận chính sách lại quá ngặt nghèo.
Giới chuyên môn, các ngân hàng, doanh nghiệp cho rằng, gói hỗ trợ lãi suất 2% còn nhiều vướng mắc, cần phải có sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của các bộ ngành
Chúng ta không nên đặt mục tiêu tất cả doanh nghiệp phải tiếp cận được gói hỗ trợ lãi suất 2%, mà nên đặt mục tiêu về mặt hiệu qủa của gói hỗ trợ.
Gói hỗ trợ lãi suất 2% được đánh giá như “phao cứu sinh” cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh. Tuy nhiên, việc triển khai lại không hề đơn giản.
Gói hỗ trợ lãi suất 2% được ví như “phao vàng” giúp doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn. Tuy nhiên, không phải đối tượng nào cũng đủ điều kiện tiếp cận.