Phân loại doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ cần có lộ trình phù hợp với từng thị trường, từng loại hình, quy mô doanh nghiệp và sản phẩm.
Với sự chênh lệch mức thuế chống bán phá giá biên độ dao động từ 4,2 - 13,04% của Hàn Quốc gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu gỗ ván ép của Việt Nam.
DOC gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng trong vụ điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại với gỗ dán sử dụng nguyên liệu gỗ cứng nhập khẩu từ Việt Nam đến ngày 17 tháng 10 năm 2022.
Ngày 31/8, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, Hoa Kỳ đã có thông báo gia hạn thời gian ban hành kết luận vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế đối với sản phẩm gỗ dán cứng từ Việt Nam.
Được đánh giá là nhiều dư địa để tăng trưởng xuất khẩu, tuy nhiên, rủi ro trong chuỗi cung ngành gỗ dán và tình trạng “chảy máu” nguồn nguyên liệu ván bóc sang thị trường Trung Quốc đang là rào cản lớn tác động trực tiếp đến sự phát triển của ngành hàng này.
Chi hội Gỗ dán vừa có công văn gửi Bộ Tài chính và Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam đề nghị kiểm tra rà soát sản phẩm ván bóc từ gỗ rừng trồng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Ngành gỗ dán trong nước đang đối mặt với việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) chính thức điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế. Dù chưa đưa ra những kết luận cuối cùng, nhưng đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp (DN) trong ngành nhìn lại mình. Ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) - đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho hay, hàng năm Việt Nam bỏ ra khoảng 170 triệu USD để nhập gần 400 nghìn m3 gỗ dán sử dụng cho chế biến đồ gỗ. 5 tháng năm 2020, nhập khẩu gỗ dán của Việt Nam đạt trên 64,6 triệu USD. Nhập khẩu gỗ dán vào Việt Nam đang có xu hướng tăng nhanh kèm theo đó là những rủi ro cho ngành gỗ. Hình thành và thực hiện các cơ chế giảm thiểu rủi ro nguồn cung gỗ dán được các chuyên gia khuyến nghị.
Chưa hết khó khăn khi kim ngạch xuất khẩu sụt giảm mạnh do Covid-19, ngành gỗ tiếp tục khó chồng khó khi Bộ Thương mại Mỹ (DOC) quyết định khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế với mặt hàng gỗ dán. “Miếng bánh” hội nhập đã và đang đưa ra những cơ hội lớn cho hàng hóa Việt Nam vươn rộng ra thế giới, song cũng buộc doanh nghiệp phải minh bạch về nguồn gốc, gia tăng chất lượng sản phẩm, thậm chí, sẵn sàng tâm thế đối diện với các vụ kiện tụng.
Vừa qua, Cục phòng vệ thương mại (PVTM), Bộ Công Thương đã nhận được thông báo về việc Ủy ban thương mại Hàn Quốc khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với sản phẩm gỗ dán của Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ký ban hành Thông tư số 22/2019/TT-BCT quy định về việc tạm ngừng kinh doanh chuyển khẩu, kinh doanh tạm nhập gỗ dán vào Việt Nam để tái xuất sang Mỹ. Động thái này được kỳ vọng sẽ xóa bỏ tình trạng gỗ dán đội lốt xuát xứ Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ gây nhiều bức xúc thời gian qua.
Mặt hàng gỗ dán đang tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ bị gian lận xuất xứ hàng hóa. Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý xuất khẩu (XK) gỗ dán sang Mỹ, ngay sau văn bản gửi Tổng cục Hải quan cuối tháng 6 vừa qua.
Trong số nhiều nhóm hàng xuất khẩu đã và đang “gặp khó” nổi lên là mặt hàng gỗ dán vì có dấu hiệu gian lận, chuyển tải bất hợp pháp vào Việt Nam để xuất khẩu với xuất xứ Việt Nam.