Là thành viên của 2 hiệp định thương mại tự do, Việt Nam và Chile có nhiều cơ hội tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá, trong đó có mặt hàng giày dép.
Những mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu tỷ USD sang Trung Quốc
9 tháng năm 2024, xuất khẩu giày dép đạt 16,538 tỷ USD, tăng 12,5% so với cùng kỳ, con số này phản ánh bức tranh ngày một “sáng” của ngành da giày.
Với lợi thế về sản xuất mặt hàng giày thể thao, doanh nghiệp Việt Nam “né” được cạnh tranh trực tiếp và có khả năng mở rộng xuất khẩu giày dép sang Ấn Độ.
Có thể sau năm 2030 EU sẽ áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) cho sản phẩm da giày, doanh nghiệp trong nước cần chủ động ứng phó.
Không chỉ muốn tăng sức cạnh tranh với giày dép Việt tại EU, Chính phủ Indonesia có thể áp biện pháp phòng vệ thương mại với mặt hàng này tại thị trường sở tại.
Tháng 1/2024 giày dép nằm trong 7 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD cho thấy những dấu hiệu khởi sắc theo dự báo đang dần hiện thực.
Năm 2023, xuất khẩu giày dép của Việt Nam đã mang về hơn 20,2 tỷ USD, giảm 15,3% so với năm 2022.
Là một trong những sản phẩm có phát thải lớn trong quá trình sản xuất, do vậy giày dép cũng là một trong những đối tượng chịu tác động từ CBAM.
EU luôn là thị trường xuất khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam. Đặc biệt, trong Hiệp định EVFTA, giày dép là một trong các mặt hàng có nhiều ưu đãi.
Xuất khẩu giày dép các loại của Việt Nam trong tháng 9/2023 đã thu về hơn 1,33 tỷ USD, giảm 22,2% so với tháng trước đó.
Xuất khẩu giày dép và túi xách sau 9 tháng đã mang về 21,3 tỷ USD, khả năng cao sẽ vượt xa mục tiêu 25 tỷ USD đặt ra từ đầu năm.
Thị trường Mỹ, châu Âu và Đông Nam Á đều tăng nhập khẩu hàng dệt may, giày dép từ Việt Nam, thúc đẩy xuất khẩu 2 ngành này tăng mạnh mẽ.
Ngành giày dép đặt mục tiêu xuất khẩu 20 tỷ USD trong năm 2022, tăng 12,7% so với năm 2021, giữ vững vị trí thứ 5 trong các nhóm mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch cao của cả nước.
Mexico nhập khẩu khoảng 900.000 tấn gạo, 1,8 tỷ USD hàng dệt may và 1,1 tỷ USD hàng giày dép các loại mỗi năm, trong đó xu hướng nhâp khẩu từ Việt Nam đang tăng lên từ khi có CPTPP.
Mục tiêu phát triển bền vững đang trở thành động lực quan trọng để tạo ra những đổi mới đáng chú ý trong ngành công nghiệp sản xuất thời trang cũng như giày dép. Theo đó ngày càng nhiều nhà sản xuất và cung ứng nguyên liệu đã nghiên cứu để cho ra đời những sản phẩm thân thiện với môi trường nhưng vẫn đáp ứng các tiêu chí về giá cả và mẫu mã đẹp của người tiêu dùng.
Tháng 10/2021, xuất khẩu giày dép các loại của Việt Nam đạt 937 triệu USD, tăng 38,1% so với tháng trước. Như vậy, xuất khẩu của ngành da giày đã tăng trưởng trở lại sau 3 tháng giảm liên tiếp.
Gần 120 nghìn đơn vị sản phẩm hàng hóa buộc tiêu hủy là hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng bị lực lượng Quản lý thị trường Đà Nẵng phát hiện từ năm 2018 đến tháng 6/2021, tổng giá trị hàng hóa khoảng 2 tỷ đồng.
Thích nghi với sự thay đổi trong tâm lý người tiêu dùng, nhiều doanh nghiệp trong ngành giày dép bắt đầu đặt sự bền vững thành chiến lược ưu tiên hàng đầu, mặc dù tính thời trang, sự thoải mái và năng suất vẫn là các yếu tố đáng cân nhắc đối với các nhà sản xuất giày dép.
Bất chấp nhu cầu tiêu dùng chưa thực sự khởi sắc do ảnh hưởng của dịch bệnh, xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào thị trường EU đã tăng mạnh, kết quả này có được nhờ tác động tích cực từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA) đã đi vào thực thi.
Có chiến lược marketing bài bản, đặc biệt là chú trọng vào chất lượng sản phẩm, một số thương hiệu giày dép trong nước đang dần chiếm được lòng tin của người tiêu dùng.
Chiều ngày 29/3, lực lượng liên ngành đã phát hiện cơ sở kinh doanh đang chứa trữ hàng nghìn sản phẩm giày dép giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng đang được bảo hộ tại Việt Nam tại phố Thạch Cầu, Long Biên, TP. Hà Nội.
Ngày 15/3 hàng năm, Chính phủ lấy làm Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam. Hiện tại đã có nhiều quy định, quy chế giám sát, xử lý đối với hành vi xâm phạm đến quyền của người tiêu dùng nhưng thực tế quyền của người mua hàng vẫn bị xâm phạm và diễn biến ngày càng phức tạp khi hàng dởm vẫn tràn lan trên thị trường.
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm giày dép 2 tháng đầu năm 2021 tăng so với cùng kỳ nhưng đây vẫn chưa phải là dấu hiệu khởi sắc khi đơn hàng của doanh nghiệp vẫn rất khó khăn.
Lực lượng 389 các tỉnh phía Nam dự báo, từ nay đến cuối năm nhu cầu sử dụng các mặt hàng thiết yếu gia tăng, đây cùng là thời cơ để các loại hàng lậu, hàng giả tăng tốc chiếm giữ thị phần.
Hàng trăm đôi dép nhựa thành phẩm mang thương hiệu Adidas cùng hàng nghìn đế dép, quai dép, tem nhãn thương hiệu Adidas đã bị lực lượng quản lý thị trường (QLTT) thu giữ tại cơ sở sản xuất giày dép ở Bình Dương.
Dịch Covid-19 khiến cho hoạt động kinh doanh thương mại điện tử tăng tốc phát triển nhưng hoạt động này cũng đang xảy ra nhiều vụ bán hàng dởm, thậm chí là lừa đảo không ít người tiêu dùng.
Trong những ngày gần đây, lực lượng chức năng của TP. Hồ Chí Minh đã phát hiện nhiều vụ buôn lậu, gian lận thương mại quy mô lớn với nhiều hình thức tinh vi; hàng nhập lậu nổi cộm là thuốc lá, điện lạnh, điện tử đã qua sử dụng, quần áo, giày dép, thực phẩm chức năng...
Trong khi sản lượng xuất khẩu mặt hàng giày dép của nhiều quốc gia sản xuất lớn vào Hoa Kỳ sụt giảm mạnh thì Việt Nam vẫn giữ vững phong độ, cho thấy các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản xuất, kinh doanh của Bộ Công Thương đã phát huy tốt hiệu quả.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp da giày trong nước khơi thông xuất khẩu mặt hàng giày dép các loại vào thị trường Hoa Kỳ, Bộ Công Thương sẽ phối hợp với Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ, Hiệp hội Các nhà phân phối và bán lẻ giày dép Hoa Kỳ tổ chức “Hội nghị giao thương trực tuyến: Xúc tiến thương mại giày dép Việt Nam - Hoa Kỳ hậu Covid 19”.