Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Cần tăng cường phối hợp đấu tranh chống buôn lậu, gian lận trong thương mại điện tử
Trong tháng 8/2024, Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh phát hiện 209 vụ vi phạm, với tổng trị giá hàng vi phạm hơn 700 tỷ đồng.
Các đối tượng kinh doanh thường xuyên lợi dụng dịch vụ bưu chính để vận chuyển hàng lậu, hàng cấm, hàng giả,... gây khó khăn trong công tác kiểm tra, xử lý.
Từ đầu năm đến nay, công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trên thương mại điện tử đã được Cục Quản lý thị trường Lạng Sơn thực hiện hiệu quả.
Những chiêu trò gian lận cước vận tải của các tài xế taxi, xe thương hiệu đang hoạt động ở Bà Rịa - Vũng Tàu khiến nhiều người bức xúc.
Ngày 5/4, Cục Quản lý thị trường (QLTT) và Cục Thuế tỉnh Quảng Bình tiến hành lễ ký kết Quy chế phối hợp giữa 2 đơn vị trong công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, vi phạm trong lĩnh vực thuế trên địa bàn tỉnh.
Từ nay đến cuối năm, nhu cầu hàng hóa phục vụ sản xuất, tiêu dùng sẽ tăng cao, nhất là khi dịch Covid-19 trong nước đã cơ bản được kiểm soát. Lợi dụng điều này, nhiều đối tượng sẽ gia tăng gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, buôn lậu.
Theo cơ quan Thường trực 389 tỉnh Quảng Ninh, trong 6 tháng đầu năm 2021, các lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ninh đã phát hiện, bắt giữ, xử lý 1.468 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, trị giá hàng hóa vi phạm trên 230 tỷ đồng.
Nhằm loại trừ các hành vi gian lận trong kinh doanh xăng dầu, UBND TP. Hồ Chí Minh đã chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cường kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm.Trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh hiện có khoảng 540 cửa hàng kinh doanh xăng dầu, chỉ riêng mặt hàng xăng tổng sản lượng tiêu thụ bình quân đạt vào khoảng 120.000 - 135.000 m3/tháng.
Trước tình hình buôn lậu, gian lận thương mại trên môi trường thương mại điện tử (TMĐT) có chiều hướng gia tăng mạnh với nhiều thủ đoạn mới dịp cận Tết, Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389) và các địa phương đang quyết liệt thực hiện kế hoạch đẩy lùi vấn nạn này.
Việc kết hợp cấp mã số vùng trồng với thực hiện truy xuất nguồn gốc điện tử cho nông sản sẽ giúp các doanh nghiệp, nhà vườn, cơ sở đóng gói, hạn chế được tối đa tình trạng “mượn” mã số vùng trồng để xuất khẩu.
Là đối tác với hàng loạt quốc gia thông qua việc thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và được hưởng ưu đãi thuế quan cho nhiều mặt hàng, Việt Nam đang đứng trước nguy cơ gian lận xuất xứ hàng hóa ngày càng tinh vi. Bộ Công Thương đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng này.
Các hành vi gian lận, giả mạo xuất xứ, lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa của Việt Nam liên tục gia tăng, với nhiều hình thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi.
Tình trạng buôn bán hàng giả, hàng nhái trên sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT), mạng xã hội… ngày càng diễn biến phức tạp. Trước khi các cơ quan quản lý xây dựng được chế tài đủ sức răn đe, người tiêu dùng phải tự bảo vệ mình trước vấn nạn trên.
Từ đầu năm đến nay, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên các tuyến, địa bàn cả nước tiếp tục diễn biến phức tạp. Các đối tượng hoạt động ngày càng tinh vi, có tổ chức và manh động.
Gọi hành vi giả mạo xuất xứ hàng hoá (C/O) Việt Nam là “tráng men” hàng hoá, ông Âu Anh Tuấn – Cục trưởng Cục giám sát quản lý hải quan (Tổng cục Hải quan) nhận định, hành vi giả mạo C/O đang diễn biến phức tạp, không chỉ giả mạo xuất xứ hàng hoá xuất, nhập khẩu mà ngay cả hàng hoá tiêu thụ nội địa cũng bị giả mạo. Nếu không có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu sẽ không chỉ ảnh hưởng đến người tiêu dùng, đến các doanh nghiệp làm ăn chân chính mà còn ảnh hưởng xấu đến uy tín của hàng hoá Việt Nam trên thị trường quốc tế
Từ vị trí địa chính trị thuận lợi, độ mở ngày càng lớn của nền kinh tế Việt Nam và diễn biến phức tạp trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, nhiều quốc gia đã lợi dụng tình hình này để gian lận xuất xứ hàng hoá (C/O) Việt Nam nhằm trốn tránh các biện pháp trừng phạt và hưởng ưu đãi thuế từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và các quốc gia khác. Để ngăn chặn tình trạng này, cần có giải pháp đồng bộ, tổng thể.
Hiện nay, không ít hàng hóa được sản xuất nhập khẩu từ nước ngoài hoặc đặt gia công tại nước ngoài nhưng lại gắn mác là hàng “Made in Viet Nam” để gian lận thương mại, đánh lừa người tiêu dùng.Việc gian lận ghi nhãn sản xuất tại Việt Nam không những gây hậu quả trực tiếp đến sản phẩm cụ thể, ảnh hưởng đến người tiêu dùng mà còn có tác động không nhỏ đến ngành hàng trong nước, làm giảm uy tín và tính cạnh tranh của hàng sản xuất tại Việt Nam.
Mới đây, trong chương trình Chuyển động 24h của VTV1 có một câu chuyện khiến nhiều người… lạnh sống lưng: Người tiêu dùng đã và đang bị móc túi số tiền lớn bởi tình trạng gian lận trên thị trường vàng trang sức.
Công an Hà Nội phối hợp cơ quan Thuế ngăn chặn và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân trốn thuế, gian lận trong thương mại điện tử, đảm bảo tuân thủ pháp luật.
Gian lận trong đấu thầu dự án điện chiếu sáng, Công ty cổ phần Đầu tư phát triển năng lượng Quảng An vừa bị tỉnh Thanh Hóa cấm thầu trong vòng 3 năm.