Các chuyên gia cáo buộc ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch đang tìm đặc quyền với lập luận rằng, khí thải nhà kính từ các mỏ dầu nên được xử lý khác biệt.
Châu Âu khai thác năng lượng tái tạo để "tẩy xanh" nền kinh tế, trong khi người dân Bắc Phi phải phụ thuộc vào nhiên liệu bẩn nhập khẩu và chi phí môi trường.
Chính sách năng lượng sửa đổi của Nhật Bản đặt mục tiêu nguồn năng lượng tái tạo chiếm 50% tổng sản lượng điện của Nhật Bản vào năm 2040.
Nhật Bản mới đây đã công bố các chính sách mới nhằm tạo động lực cho người tiêu dùng, nhà sản xuất và các nhà máy thép trong việc sản xuất và sử dụng thép xanh.
Grab Việt Nam tích cực hợp tác triển khai các dự án trồng và bảo tồn rừng, cùng người dùng góp phần giảm phát thải carbon.
Ngành hàng không là một trong ngành công nghiệp có tốc độ phát triển nhanh chóng và đặt ra nhiều thách thức, nhất là vấn đề phát thải ra môi trường.
Ngày 8/5, Đại sứ quán Đức tại Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm đầu tiên với chủ đề “Giảm phát thải carbon trong ngành thép: Thách thức và cơ hội cho Việt Nam”.
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đề xuất TP. Hồ Chí Minh thu phí carbon để lấy kinh phí hỗ trợ doanh nghiệp nhằm ứng phó thuế carbon xuyên biên giới châu Âu.
Các tiểu vùng của châu Á có tỷ trọng hàng xuất khẩu thâm dụng carbon sang châu Âu lớn hơn, nhất là Trung và Tây Á...
Dù vượt qua ngưỡng giảm phát thải carbon đề ra trong NDC, song để đạt được mục tiêu Net Zero vào năm 2050 Việt Nam cần nhiều hành động thiết thực hơn nữa.
Việt Nam sẽ không xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới sau năm 2030 để đảm bảo giảm phát thải cacbon và mục tiêu cam kết tại COP 26 về trung hòa carbon.
Đến năm 2030, Việt Nam phải cắt giảm tối thiểu 563 triệu tấn khí CO2, vì vậy các doanh nghiệp đang nỗ lực giảm phát thải carbon chuyển sang kinh tế tuần hoàn.
Tập đoàn Đan Mạch Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) đã công bố chiến lược và lộ trình đầu tư hơn 110 tỷ USD vào năng lượng xanh đến năm 2030.
Mới đây tại Hà Nội, Công ty Miza đã ký hợp đồng với TotalEnergies lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái 4 MWp cho nhà máy mới Mipak ở Hải Dương.
Việt Nam- Thụy Điển có thể đồng hành với nhau trong quán trình thực hiện các cam kết giảm phát thải carbon và hướng tới nền kinh tế xanh trong tương lai.
IMA® - Hiệp hội Kế toán quản trị Hoa Kỳ vừa ra Tuyên bố của Kế toán quản trị với báo cáo "Vai trò của kế toán quản trị trong chiến lược kinh doanh bền vững: Hướng dẫn giảm phát thải carbon”.
Công trình và thành phố không carbon, là một trong những nỗ lực của nhiều bên đang thúc đẩy để thực hiện cam kết phát triển nhân loại và quốc gia bền vững, giảm phát thải, hướng tới zezo-carbon. Đây là một cam kết không dễ thực hiện với bất kỳ quốc gia nào, bởi các yếu tố tự nhiên cũng như nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đòi hỏi, nhưng không phải là không khả thi nếu có các giải pháp và mô hình đô thị phù hợp.