Theo Nikkei Asia, Việt Nam, Philippines cùng nhiều quốc gia Đông Nam Á khác đang quan tâm phát triển điện hạt nhân trước nhu cầu về năng lượng sạch tăng cao.
Ngày 24/1/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 232/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam.
Sáng 10/1, Tập đoàn Vingroup phát động chiến dịch “Vì Thủ đô trong xanh”, kêu gọi cộng đồng chung tay giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí tại Thủ đô.
Theo PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, thích ứng với biến đổi khí hậu và thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 là cơ hội để phát triển bền vững.
Theo ông Vũ Mạnh Thắng, Chính phủ đang có những chương trình khuyến khích đầu tư vào giảm phát thải carbon và những dự án phát triển năng lượng xanh.
Theo TS. Nguyễn Hoàng Nam, ngành Công Thương đã chủ động trong giảm phát thải khí nhà kính và thực hiện Net Zero trong bối cảnh vẫn thích ứng biến đổi khí hậu.
Việt Nam đang dần thâm nhập vào thị trường carbon. Đây là cơ hội lớn để doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi mô hình kinh doanh, giảm thiểu tác động đến môi trường.
Tại Hội thảo Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức, ông Hoàng Văn Tâm đã nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương.
Để phát triển theo hướng xanh, bền vững, việc chuyển đổi số, cải thiện dây chuyền công nghệ sản xuất, giảm phát thải là những yếu tố bắt buộc.
Chiều 17/12, Bộ Công Thương và Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ trao 'Giải thưởng báo chí tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả' năm 2024.
Chương trình khoa học và công nghệ Net Zero sẽ là nền tảng tạo ra các giải pháp đột phá trong công nghệ thu giữ, lưu trữ carbon, giảm phát thải khí nhà kính.
Theo báo cáo Tiến độ hành động khí hậu (CAPR) do Ủy ban châu Âu công bố, EU đạt mức giảm ròng 8% lượng khí thải nhà kính trong năm 2023 so với năm trước.
Grab Việt Nam tích cực hợp tác triển khai các dự án trồng và bảo tồn rừng, cùng người dùng góp phần giảm phát thải carbon.
Ngày 24/10, hội thảo Giảm phát thải từ phương tiện giao thông và chuyển đổi năng lượng xanh được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.
Ngành hàng không là một trong ngành công nghiệp có tốc độ phát triển nhanh chóng và đặt ra nhiều thách thức, nhất là vấn đề phát thải ra môi trường.
Trong khi chờ đến năm 2028, Việt Nam hình thành thị trường các bon chính thức thì nhà nước cần có bước đi linh hoạt để định hình thị trường.
Cùng với vấn đề nhân sự, các giải pháp kỹ thuật thì nguồn vốn để thực hiện giảm phát thải, chuyển đổi xanh đang là thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp.
Cơ chế thị trường đóng vai trò quan trọng trong thực hiện đổi mới sáng tạo, chuyển đổi xanh trong nông nghiệp.
Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong giảm phát thải khí nhà kính và tham gia vào nền kinh tế xanh.
Tìm kiếm nguồn lực tài chính, con người và khoa học công nghệ... là những giải pháp quan trọng để mục tiêu 'xanh hóa' ngành ô tô của Việt Nam 'cán đích'.
Để sẵn sàng trên cuộc đua thị trường các-bon hướng tới phát triển bền vững, đòi hỏi các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, cập nhật thông tin về các quy định..
Theo chuyên gia, mặc dù giảm thiểu phát thải là yêu cầu bắt buộc nhưng doanh nghiệp lại đang gặp nhiều khó khăn trong kiểm kê phát thải khí nhà kính.
Tỉnh Đồng Nai vừa ban hành quy chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong công tác bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Phát triển xanh, chuyển đổi năng lượng, giảm phát thải là xu hướng tất yếu, không thể đảo ngược; cũng là cơ hội để phát triển, tái cơ cấu nền kinh tế.
COP26 đánh dấu sự chuyển đổi mang tính đột phá từ dựa trên năng lượng hóa thạch sang phát triển ít phát thải, hướng tới phát thải ròng các bon về 0.
Với hỗ trợ của UNDP, hãng sản xuất xe máy điện Selex Motors đã tham gia dự án cơ chế Tiêu chuẩn vàng, hướng tới trao đổi kết quả giảm phát thải khí nhà kính.
Ngày 29/6 tại Quảng Ngãi, Doosan Vina và Marubeni đã ký biên bản hợp tác phát triển điện gió ngoài khơi Việt Nam nhằm hướng tới giảm phát thải carbon.
Không chỉ giảm chi phí, gia tăng giá trị nông sản, chuyển đổi số còn giúp doanh nghiệp, nông dân chủ động trong đáp ứng yêu cầu của khách hàng, nhà nhập khẩu.
Theo Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA), nồng độ CO2 trong năm 2023 trung bình ở mức 419,3 phần triệu, tăng 50% so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Ngân hàng Thế giới đã cam kết mua tín chỉ carbon ở mức 10 USD/tấn. Tính ra, 1ha lúa chất lượng cao, giảm phát thải có thể thu về 100 USD từ bán tín chỉ carbon.