Giải ngân vốn đầu tư công xác định là nhiệm vụ trọng tâm, tuy nhiên việc giải ngân nguồn vốn này năm 2024 của Hà Giang còn chậm, chưa đạt theo kế hoạch đề ra.
Theo kết quả giải ngân vốn đầu tư công kỳ tháng 8/2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công Quảng Nam mới đạt 31,3% so với kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao.
Lãnh đạo UBND tỉnh Nam Định đề nghị, các đơn vị chức năng đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình trọng điểm; thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công.
Vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn ngân sách nhà nước do Nam Định quản lý 7 tháng năm 2024 ước thực hiện đạt 44,3% kế hoạch năm.
Đây là một trong 8 giải pháp được Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo Thủ tướng, Thường trực Chính phủ về việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Các cấp chính quyền tỉnh Yên Bái thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ kịp thời khó khăn cho doanh nghiệp nhằm đẩy nhanh vốn đầu tư trên địa bàn.
Tình hình giải ngân vốn đầu tư công tuy được cải thiện ít nhiều nhưng còn rất chậm, thực trạng “có tiền nhưng không tiêu được” vẫn phổ biến.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh, việc triển khai, giải ngân vốn đầu tư các dự án quan trọng quốc gia chậm, nhiều tồn tại.
Vốn đầu tư công của TP. Hồ Chí Minh năm 2023 tăng gần 2 lần so với năm trước, thành phố cần nhiều giải pháp để thúc đẩy giải ngân.
Ước đến hết năm 2022, có 12 bộ và 17 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư đạt trên 80%, thâm chí có nơi đã giải ngân đạt đến 100%.
Theo Bộ Tài chính, tỷ lệ ước giải ngân vốn đầu tư công 10 tháng năm 2022 đạt 46,44% kế hoạch. Nếu so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thì tỷ lệ giải ngân đạt 51,34%, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2021 (55,80%).
Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đề nghị Chính phủ sớm có biện pháp, quyết liệt chỉ đạo, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư phát triển.
Có thể nói, tăng trưởng GDP 6,8% trong năm 2020 như đề ra là mục tiêu khó khăn bởi dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực tới hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. Tuy nhiên, từ những nhóm giải pháp tổng thể trong phòng, chống dịch đang được cả hệ thống chính trị thực hiện, đặc biệt là giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công (VĐTC) nhằm tạo “đòn bẩy” cho tăng trưởng kinh tế, chúng ta hoàn toàn có cơ sở để tin tưởng vào kết quả cả trong chống dịch và ổn định sản xuất kinh doanh, giữ đà tăng trưởng kinh tế trong năm 2020.
Chiều 23/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, Tổ trưởng Tổ giải ngân vốn đầu tư công của Chính phủ đã chủ trì cuộc họp của Tổ nhằm đánh giá việc thực hiện trong thời gian qua.