Năm 2017, giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam là 203 tỷ USD thì đến năm 2024 đã lên tới 507 tỷ USD, tăng gấp gần 150% chỉ sau 7 năm.
Với hành trình hơn một thập kỷ không ngừng nghiên cứu và phát triển sản phẩm, FUJI đã xây dựng được một nền tảng vững chắc trong lĩnh vực kinh doanh ghế massage
Giá trị thương hiệu Việt Nam năm 2024 đứng thứ 32/193 quốc gia đã khẳng định uy tín và vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế.
Ngày nay giá trị thương hiệu không chỉ dựa vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà còn phải đáp ứng được xu hướng xanh, tính đổi mới và bền vững.
Ngân hàng là một trong những lĩnh vực ghi nhận sự gia tăng thương hiệu cao nhất trong năm 2024.
Là địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp trồng cây thạch đen, gần đây, huyện Thạch An vận động nhân dân đầu tư, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Là kỷ vật thiêng liêng trong thời chiến với cây bút máy Trường Sơn, hôm nay những sản phẩm bút máy của Văn phòng phẩm Hồng Hà vẫn phát huy nguyên giá trị.
14h30 ngày 27/9, tại trụ sở Hà Nội, Báo Công Thương sẽ tổ chức toạ đàm Nâng tầm giá trị Thương hiệu Quốc gia Việt Nam trong 'sân chơi' thương mại toàn cầu.
Để bùng lên 'ngọn lửa' lớn trong mỗi doanh nghiệp, doanh nhân, TS. Võ Trí Thành cho rằng, cải cách môi trường kinh doanh là yếu tố quyết định để tạo ra đột phá.
Phấn đấu vì một nền nông nghiệp xanh, đem lại sức sống cho ruộng đồng là mục tiêu Công ty Cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao hướng tới.
Quý II/2024, doanh thu từ xuất khẩu của Vinamilk đã tăng đến 37% so với cùng kỳ, tiếp tục khẳng định vị thế thương hiệu trên thị trường.
Giá trị Thương hiệu quốc gia của Việt Nam năm 2023 đạt 498,13 tỷ USD, tăng 15,6% so với năm 2022, xếp thứ 33/121 thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới.
Brand Finance mới đây đã công bố Top 500 ngân hàng có giá trị thương hiệu cao nhất trên toàn cầu năm 2024, trong đó có 15 cái tên đến từ Việt Nam.
Tỉnh Thái Nguyên xác định hướng đến mục tiêu đầu tư phát triển cây chè theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh.
Theo báo cáo Telecoms 150 năm 2024 do Brand Finance (Anh) công bố, thương hiệu viễn thông Viettel đứng thứ 15 thương hiệu viễn thông giá trị nhất thế giới.
Theo báo cáo từ Brand Finance, Mercedes-Benz đã lấy lại vị trí thương hiệu ô tô giá trị nhất thế giới với giá trị thương hiệu đạt gần 60 tỷ USD.
Với nhiều tiềm năng, nông sản xuất khẩu hàng đầu thế giới, song vị thế, giá trị thương hiệu nông sản Việt hiện vẫn chưa được định hình trên thị trường quốc tế.
Công ty tư vấn toàn cầu về quản lý và định giá thương hiệu Brand Finance vừa công bố xếp hạng 10 thương hiệu giá trị nhất thế giới năm 2024.
Tái định vị thương hiệu đang trở thành động lực tăng trưởng của nhiều doanh nghiệp, giúp nâng cao khả năng cạnh tranh và tạo sức sống mới cho thương hiệu.
Tập đoàn Viettel vừa được Brand Finance vinh danh là thương hiệu giá trị nhất Việt Nam cũng như tại Đông Nam Á.
Ngày 15/8, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam – Petrolimex đã được Tổ chức Brand Finance vinh danh Top 100 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2023.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp tiếp cận theo hướng phát triển xanh là lợi thế để gia tăng giá trị thương hiệu, đây là xu thế chung của thế giới.
Năm 2022 PNJ đạt doanh thu 33,876 tỷ đồng, tăng hơn 3 lần năm 2022, đáng chú ý, giá trị thương hiệu cũng đạt 367 triệu USD, tăng 3,7 lần so với năm 2017.
Theo báo cáo của Brand Finance, các thương hiệu ngân hàng Việt Nam có mức tăng trưởng tổng thể về giá trị thương hiệu lên tới 31,3% so với năm 2022
Giá trị thương hiệu Viettel đạt 8,902 tỷ USD năm 2023 tăng 144 triệu USD so với năm 2022, theo báo cáo của tổ chức Brand Finance (Anh).
Ngoài định hướng xây dựng thương hiệu Việt mang giá trị toàn cầu, Công ty CP Tập đoàn Xuân Nguyên xác định “Phải dùng sản phẩm tốt nhất phục vụ cho người Việt".
Vinamilk vẫn vững vàng vượt qua các thách thức, nâng cao giá trị thương hiệu lên trên bản đồ ngành sữa toàn cầu.
Theo Thủ tướng Chính phủ, cần tăng cường nhận thức về thương hiệu và giá trị thương hiệu nhằm đẩy mạnh thực hiện hợp tác công tư, nhất là trong y tế, giáo dục.
Năm 2022, giá trị Thương hiệu quốc gia Việt Nam tiếp tục thăng hạng và được xếp vào nhóm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới giai đoạn 2019-2022.
Chuyển đổi số bất động sản tăng trải nghiệm cho khách hàng, doanh nghiệp tăng doanh thu, tăng giá trị thương hiệu, nâng cao hiệu quả hoạt động cơ quan quản lý.