Với thông điệp ‘Thích ứng linh hoạt - Khơi thông nguồn lực - Tăng tốc bứt phá’, đổi tư duy, nâng giá trị nông sản, ngành nông nghiệp tự tin bước vào năm mới.
Hợp tác công - tư trong việc xây dựng quản lý và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả sẽ tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững ngành nông nghiệp.
Nhằm gia tăng giá trị sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh, tỉnh Ninh Thuận hướng tới việc xây dựng hình ảnh và thương hiệu cho các sản phẩm nông sản địa phương.
Từ những cây trồng bản địa, giờ đây, nhiều sản phẩm chế biến từ táo mèo, quế, tía tô… có xuất xứ từ Yên Bái đã được thị trường trong nước đón nhận tích cực.
Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc, Lào Cai sẽ triển khai tổng thể các giải pháp xúc tiến thương mại, kết nối, nâng cao chuỗi giá trị.
Đẩy mạnh liên kết, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản là 'chìa khóa' giúp nông sản Lào Cai nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh.
Không chỉ giảm chi phí, gia tăng giá trị nông sản, chuyển đổi số còn giúp doanh nghiệp, nông dân chủ động trong đáp ứng yêu cầu của khách hàng, nhà nhập khẩu.
Theo UBND tỉnh Hậu Giang, hiện toàn tỉnh có 266 sản phẩm chủ lực được công nhận đạt chuẩn OCOP cấp tỉnh.
Các thương hiệu socola Việt đã kết hợp socola với các nông sản vùng miền như dừa, tiêu, gừng, hay mật hoa dừa để tạo mới lạ và thu hút khách quốc tế.
Đầu tháng 11 vừa qua, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Tọa đàm “Nâng cao hiệu quả quảng bá nông sản Việt Nam tại châu Phi” nhằm đánh giá triển vọng, có hướng đi đúng.
Ngành nông nghiệp Đồng Nai đã tích cực triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ phát triển mô hình sản xuất GAP, nhằm nâng cao giá trị nông sản, phát triển bền vững.
Việc liên kết chặt chẽ giữa người nông dân và các doanh nghiệp tại Điện Biên đã giúp tạo nên chuỗi sản xuất – tiêu thụ bền vững, nâng cao giá trị cho nông sản.
Cùng với phát triển thị trường thì phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản sẽ là chìa khóa để nâng cao giá trị sản phẩm.