Nhờ chuyển đổi số, chè Shan tuyết của Tuyên Quang đã thực sự “lên ngôi” trở thành sản phẩm hàng hóa có giá trị cao được khách hàng trong, ngoài nước biết đến.
Anh Nguyễn Mạnh Đoàn (xã Đoàn Thượng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương) được biết đến là tấm gương thành công trong mô hình trồng nho Hạ Đen thu về hàng tỷ đồng.
Những người thợ Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) luôn gìn giữ, phát triển sản phẩm thêu tay phong phú, tinh xảo có giá từ vài trăm nghìn đến cả chục triệu đồng.
Bằng việc nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm OCOP, đến nay, giá trị kinh tế của các sản phẩm OCOP Thái Nguyên được nâng lên từ 20% trở lên.
Điện Biên tập trung rà soát, nghiên cứu, ưu tiên lựa chọn những ngành, lĩnh vực có thế mạnh để mời gọi, thu hút đầu tư như phát triển cây dược liệu có giá trị.
Sau nhiều thăng trầm, cây cà phê (Sơn La) giờ đây đã trở thành cây công nghiệp chủ lực, có giá trị kinh tế cao, giúp bà con nơi đây xóa đói giảm nghèo bền vững.
Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau tăng cường thêm dòng sản phẩm NPK Cà Mau lên vùng cây ăn trái, cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao của cả nước.
Xã Chí Đạo huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, hiện có hơn 300 hộ dân trồng khoảng hơn 42ha cây dổi (hơn 20.000 cây) ở các độ tuổi, trong đó gần 4.000 cây đã cho thu hoạch quả.
Đó là nội dung chủ đạo tại hội thảo: “Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp trong kỷ nguyên số” do Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh phối hợp với Hiệp hội Internet Việt Nam, Hiệp hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức ngày 12/1, tại Hà Nội.
Đam mê máy móc đã làm nên “mối nhân duyên” cho chàng kỹ sư trẻ tuổi An Như Thắng đến với hàng chục sáng kiến, sáng tạo, mang lại nhiều giá trị kinh tế cho doanh nghiệp.