Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2024 của cả nước tăng 0,33%.
Lo ngại về giá lương thực biến động trước cuộc tổng tuyển cử vào năm tới, chính phủ Ấn Độ đã cấm hoặc đánh thuế xuất khẩu hầu hết các loại gạo và lúa mì.
Giá lương thực tăng cao, tần suất ngày càng tăng của lũ lụt, hạn hán các hiện tượng thời tiết cực đoan khác đã dẫn đến cảnh báo về tình trạng thiếu ngũ cốc.
Việc xảy ra xung đột Ukraine đã làm gia tăng áp lực lạm phát trong khu vực, và giá lương thực ở châu Á đang tăng.
Các sự kiện leo thang và giá lương thực tăng cao đã khiến một số quốc gia phải dùng đến các chính sách bảo hộ, làm trầm trọng thêm lo ngại về an ninh lương thực
Giá lương thực tăng cao do ảnh hưởng bởi xung đột Nga - Ukraine đang gây ra tình trạng thiếu hụt, căng thẳng đối với nguồn cung ngũ cốc, thịt… trên toàn cầu.
Ngày 8/4, Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) công bố báo cáo cho biết, giá lương thực thế giới trong tháng 3 tăng gần 13% lên mức cao kỷ lục mới do cuộc xung đột ở Ukraine gây ra xáo trộn trên thị trường ngũ cốc và dầu ăn.
Covid-19 đã tác động trực quan ngược đến giá thực phẩm thế giới. Vào đầu năm 2020, khi phần lớn thế giới rơi vào tình trạng đóng cửa, người ta lo ngại rằng việc tích trữ và đóng cửa biên giới sẽ khiến giá cả tăng lên nhưng thời điểm đó giá cả hầu như không nhúc nhích. Tuy nhiên chỉ vài tháng sau, khi đại dịch có vẻ dịu đi ở các nước phát triển và các nền kinh tế mở cửa trở lại, giá cả bắt đầu tăng nhanh một cách đáng báo động.
Tại một số chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội những ngày mưa bão mặt hàng lương thực, thực phẩm tăng giá, trong khi nhiều siêu thị được bình ổn.