Trong chăn nuôi, với gà công nghiệp chỉ cần hơn 1 tháng, gà lông màu trên 3 tháng,… cấp bách khôi phục sản xuất, đảm bảo đủ thực phẩm Tết 2025.
Những ngày gần đây, nhu cầu bổ sung vitamin C của người dân tăng cao đã khiến cho giá những loại hoa quả như cam, quýt tăng dựng đứng.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Ninh vừa phát hiện, thu giữ và tiêu hủy 1.360 con gia cầm giống không rõ nguồn gốc xuất xứ đang trên đường vận chuyển đi tiêu thụ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có Công văn 5223/BNN-TY gửi UBND tỉnh Quảng Ninh đề nghị tập trung ngăn chặn, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyển trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm qua biên giới vào Việt Nam.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 8 - Cục QLTT tỉnh Quảng Ninh vừa phối hợp với Công an và các ngành chức năng của huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh lập biên bản, thu giữ, tiêu hủy 52.000 con gia cầm giống không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Công an huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh) và lực lượng chức năng liên quan vừa tiến hành tiêu hủy gần 3.000 con vịt giống nhập lậu từ Trung Quốc, đang trên đường đưa vào thị trường nội địa tiêu thụ.
Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí trong lĩnh vực thú y nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Lạng Sơn vừa phát hiện và thu giữ 30.000 con giống gia cầm không rõ nguồn gốc xuất xứ đang trên đường đi tiêu thụ.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm và thực phẩm chức năng giàu Glucosamine và Chondroitin sulphate từ phụ phẩm quá trình chế biến gia cầm”, do Viện Công nghệ sinh học và hoá dược NOVA chủ trì thực hiện.
Trong những ngày gần đây, nhiều người chăn nuôi gà ở khu vực miền Đông Nam bộ đứng ngồi không yên vì lỗ nặng khi giá gà xuất chuồng tiếp tục giảm sâu.
Nhận định sau dịch sẽ là thời cơ để bứt phá nên ở thời điểm này nhiều doanh nghiệp chăn nuôi đang củng cố lại chuỗi cung ứng sản xuất để sẵn sàng nắm bắt cơ hội ngay khi dịch kết thúc.
Chỉ cách đây một khoảng thời gian ngắn, giá gà ở khu vực miền Nam đã tăng trên dưới 12.000 đồng/kg, đạt mức 24.000-25.000 đồng/kg.
Các tiểu thương nhận định ngày 28 - 29 tháng Chạp là cao điểm khi người dân mua hàng phục vụ những ngày tết.
Theo chỉ đạo của UBND tỉnh Hà Tĩnh về cân đối, bình ổn phục vụ thị trường dịp Tết Nguyên đán sắp tới, thịt lợn, thịt bò và thịt gà là ba mặt hàng chủ lực của nhóm thực phẩm tươi sống cần tập trung bình ổn giá.
Cuối năm, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân tăng cao, nhất là các loại thịt gia súc, gia cầm. Trong khi nguồn cung thịt lợn hạn chế, giá trứng, con giống và thịt gia cầm đồng loạt tăng giá. Tuy nhiên theo khuyến cáo của các cơ quan chức năng, người chăn nuôi cần thận trọng khi tăng đàn.
Do nguồn cung thịt lợn bị thiếu hụt vì dịch tả lợn Châu Phi, giá lợn, gia cầm đã tăng mạnh trong tháng 8 và có xu hướng tiếp tục tăng cao trong những tháng cuối năm.
Ảnh hưởng của dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) được xem là cơ hội cho chăn nuôi gia cầm vươn lên trong “rổ tiêu dùng” sản phẩm chăn nuôi. Tuy nhiên thời gian qua, giá nhiều sản phẩm gia cầm, đặc biệt là trứng các loại vẫn “dậm chân tại chỗ”.
Sáng ngày 12/4, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Xuân Cường chủ trì "Hội nghị thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gia cầm" với sự tham gia của đại diện 32 tỉnh, thành phố và các doanh nghiệp trong ngành.
Sáng ngày 22/3, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức Hội nghị triển khai “Kế hoạch quốc gia phòng chống bệnh cúm gia cầm giai đoạn 2019-2025”.
Sáng ngày 15/2, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức “Hội nghị triển khai công tác phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn các tỉnh phía Bắc”. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT - Phùng Đức Tiến - nhấn mạnh, hiện đang là giai đoạn cao điểm lây nhiễm dịch bệnh trên gia cầm, gia súc... Tuy nhiên, qua kiểm tra, nhiều nơi vẫn còn thờ ơ với việc chống dịch.
Việt Nam là một trong ba thị trường mục tiêu chính của chiến dịch xúc tiến thông tin với tên “Gia cầm châu Âu - sức mạnh trong chất lượng”. Mục đích của dự án là xúc tiến thông tin nhằm đưa sản phẩm thịt gia cầm Châu Âu chất lượng cao sản xuất trong hệ thống chất lượng QAFP (Quality Assurance for Food Products) vào thị trường Việt Nam.
Hà Nội đã cấm buôn bán, giết mổ gia cầm sống trong các quận nội thành từ nhiều năm nay. Song đến nay, tại nhiều chợ dân sinh vẫn còn cảnh bày bán gia cầm sống và giết mổ tại chỗ.
Trong danh sách những vụ buôn lậu bị Hải quan Cửa khẩu Chi Ma (Lạng Sơn) xử lý từ đầu năm đến nay có đến 2/3 số vụ là nhập lậu gia cầm. Buôn lậu, vận chuyển trái phép gia cầm nhập lậu qua địa bàn Lạng Sơn đang “nóng” dần- sự cảnh báo từ thực tế rất đáng quan tâm.
Khi các Hiệp định thương mại tự do được ký kết, cánh cửa hội nhập “gõ” vào từng ngành hàng. Đối với ngành chăn nuôi, thay đổi tư duy là “chìa khóa” để đứng vững và phát triển.
Ngày 9/8, tại TP.HCM, Hội đồng Gia cầm quốc gia Cộng hòa Ba Lan đã tổ chức hội thảo “Thịt gia cầm chất lượng cao sản xuất theo quy trình Đảm bảo chất lượng thực phẩm (QAFP) xuất xứ từ Liên minh châu Âu” nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm gia cầm châu Âu sản xuất theo QAFP (Quality Assurance for Food Products) tới thị trường Việt Nam.
Theo thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Quảng Ninh, qua xét nghiệm, đơn vị đã phát hiện mẫu gà dương tính với virus cúm gia cầm A/H5N8 – đây là chủng cúm gia cầm mới lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam.