Giá lúa trong nước nhích nhẹ, giá gạo xuất khẩu cũng kỳ vọng sẽ sớm tăng trở lại trong thời gian tới.
Theo chuyên gia Genevieve Donnellon-May, các quốc gia Đông Nam Á cần hành động ngay lập tức để đối phó với một cuộc khủng hoảng lúa gạo có thể ập tới.
Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, để gia tăng giá trị và xây dựng thương hiệu gạo Việt vẫn là thách thức lớn.
Philippines, Indonesia, Malaysia và Ghana là 4 thị trường nhập khẩu gạo Việt Nam nhiều nhất trong năm 2024, với kim ngạch lên tới 4,2 tỷ USD.
Chiều ngày 19/12, tại Hội nghị Tham tán thương mại, Trưởng Chi nhánh Thương vụ khu vực thị trường châu Á - châu Phi, Thương vụ tại Maroc đã có kiến nghị.
Theo kinh nghiệm từ xây dựng thương hiệu gạo nổi tiếng của thế giới như ở Ấn Độ, Thái Lan, Campuchia thì "có làm nhưng chưa tới đâu".
Xuất khẩu gạo của Việt Nam lập kỷ lục mới
Indonesia, thị trường xuất khẩu gạo lớn thứ hai của Việt Nam, có thể sẽ không nhập khẩu gạo vào năm 2025.
Việt Nam thống lĩnh thị trường gạo Philippines, vượt mặt các đối thủ trong khu vực
Chưa hết năm 2024 nhưng xuất khẩu gạo của Việt Nam đã chắc chắn có một năm báo hỷ khi riêng kim ngạch 10 tháng của năm 2024 đã vượt kỷ lục của cả năm 2023.
Gạo Việt Nam chiếm gần 80% trong tổng lượng gạo nhập khẩu của Philippines trong 10 tháng năm 2024 và vẫn giữ vững "ngôi vương" xuất khẩu gạo vào thị trường này.
Thương vụ Việt Nam tại Thuỵ Điển thông tin, không có gạo Việt Nam trong số gạo bị cơ quan chức năng Thuỵ Điển tạm giữ do nghi ngờ gian lận chất lượng.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu gạo của Việt Nam 9 tháng 2024 đạt 4,37 tỷ USD, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Philippines dự kiến sẽ nhập khẩu nhiều gạo hơn trong năm nay và năm 2025 tiếp tục giữ vị trí nước nhập khẩu gạo hàng đầu trên thế giới.
Dù Ấn Độ nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu, giá gạo Việt vẫn ổn định nhờ chuyển dịch sang các dòng gạo thơm dẻo như ST25, khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế.
Sau khi bão Yagi đổ bộ vào nước ta, giá gạo trong nước được kỳ vọng sẽ tăng cao khi nguồn cung bị thu hẹp do hậu quả nặng nề từ cơn bão.
9 tháng, Việt Nam đã chi tổng cộng 996 triệu USD để nhập khẩu gạo về phục vụ nhu cầu, tiêu dùng nội địa sản xuất tăng tới 57,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tính đến giữa tháng 9, Việt Nam xuất khẩu gần 6,5 triệu tấn gạo, mang về 4,06 tỷ USD.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam duy trì mức cao bất chấp thị trường biến động, điều này hứa hẹn xuất khẩu gạo sẽ tăng trưởng mạnh trong các tháng cuối năm.
Trong 6 tháng đầu năm, gạo Việt Nam đã ghi nhận kết quả kinh doanh ấn tượng khi trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao nhất sang Philippines.
Khoai lang xuất khẩu sang Nhật giá hơn 50.000 đồng/kg; Philippines chi 1,2 tỷ USD mua gạo Việt Nam là những tin nổi bật trong điểm tin xuất khẩu tuần từ 5-11/8.
Năm 2024, nhờ những tín hiệu sáng từ thị trường, xuất khẩu gạo tự tin với con số 5 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu.
Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa thống nhất cao việc đề xuất thành lập Hội đồng Lúa gạo quốc gia.
Năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước Việt Nam - Philippines có thể đạt từ 8,1 tỷ đến 8,3 tỷ USD, tăng từ 3,9% đến 6,4% so với năm 2023.
Giá xuất khẩu gạo sang nhiều thị trường đã tiệm cận mức 1.000 USD/tấn, là mức giá rất cao, song gạo Việt Nam vẫn chưa được biết đến với một thương hiệu mạnh.
Việc Philippines giảm thuế nhập khẩu gạo xuống còn 15% tạo điều kiện cho gạo Việt Nam tiếp tục tăng xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trường tiềm năng.
Hỗ trợ xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường cho nông sản mùa vụ
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan: 2 nguyên nhân khiến gạo Việt Nam chưa thể vượt xa Thái Lan
Liên Bộ họp khẩn, tìm giải pháp gỡ khó cho hoạt động xuất khẩu nông sản
Mặc dù khu vực EU chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam nhưng thị trường này tiếp tục duy trì đà tăng trưởng.