Sự thật đã được vén màn vào cuối năm 2023, nhưng thời gian gần đây, gạo "Séng cù xanh" lại liên tục được các tiểu thương quảng cáo, rao bán rầm rộ trên mạng.
Gạo Séng cù giả từ cửa hàng đến kênh online, Quản lý thị trường nhận diện hàng thật
Gạo Séng Cù là hạt ngọc vùng Tây Bắc nay bỗng có… màu xanh, câu chuyện này hoá ra chỉ là chiêu trò đánh lừa người tiêu dùng nhằm cốt để bán được hàng.
Gạo Séng Cù xanh đang gây sốt rần rần khắp “chợ mạng”, được các chị em nội trợ đua nhau đặt mua về ăn vì màu xanh lạ mắt. Song, không ít người băn khoăn vì sao gạo lại có màu xanh.
Ngày 11/11, Cục Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai cho biết, gạo “Séng cù xanh” xuất hiện trên thị trường là do các tư thương đã nhuộm bằng lá cây.
Là đặc sản của đồng bào Tây Bắc, gạo Séng Cù được huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu tạo điều kiện để xây dựng, phát triển thương hiệu.
Phần lớn du khách qua Mường Lò đều mua gạo Séng cù hoặc Hương chiêm về làm quà - một đặc sản của cánh đồng Mường Lò.
Để nâng tầm giá trị cho gạo Séng Cù – một trong những sản phẩm OCOP nổi tiếng của Lào Cai, Hợp tác xã (HTX) Tiên Phong Mường Vi đã cùng bà con xây dựng thành công “Mô hình chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm gạo Séng Cù an toàn”. Từ đó giúp sản phẩm gạo Séng Cù Mường Vi có giá trị cao hơn, thị trường tiêu thụ rộng và giá bán ổn định.
Phù hợp thổ nhưỡng, hương vị thơm ngon, séng cù hiện là một trong những loại gạo mang lại giá trị kinh tế cao cho bà con huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Ðể nâng tầm giá trị, phát triển sản phẩm một cách bền vững, huyện Than Uyên hiện đang phát triển sản phẩm theo hướng hàng hóa và nỗ lực xây dựng thương hiệu cho sản phẩm này.
Vào những ngày này, trên các cánh đồng của tỉnh Lào Cai, lúa chín óng vàng. Năm nay, người dân Mường Khương sẽ có thêm một mùa vàng no ấm nhờ cây lúa Séng Cù. Đó cũng là thành quả từ sự nỗ lực của các ngành chức năng và mồ hôi của bà con trên mặt trận sản xuất nông nghiệp.