5 tháng đầu năm 2024, Trung Quốc vẫn là khách hàng lớn mua mặt hàng gạo của Campuchia với tổng kim ngạch 73.322 tấn, doanh thu 46,2 triệu USD.
Gần 1 năm sau lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ, giá gạo 5% tấm của Việt Nam hiện tại cao hơn cùng kỳ năm trước khoảng 60 USD/tấn.
Philippines đang dự thảo sửa đổi luật về tự do hóa xuất nhập khẩu và thương mại gạo, điều này sẽ tác động thế nào tới thương mại gạo giữa hai nước?
Giá gạo xuất khẩu từ một số quốc gia ở châu Á tăng mạnh, khi những căng thẳng về nguồn cung khiến giá gạo Thái Lan tăng lên mức cao kỷ lục 15 năm.
Mexico nhập khẩu khoảng 900.000 tấn gạo, 1,8 tỷ USD hàng dệt may và 1,1 tỷ USD hàng giày dép các loại mỗi năm, trong đó xu hướng nhâp khẩu từ Việt Nam đang tăng lên từ khi có CPTPP.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) mang lại cho gạo Việt Nam nhiều cơ hội lớn, đặc biệt là các loại gạo chất lượng cao. Để tận dụng tốt hơn cơ hội này, mới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đề xuất với Bộ Công Thương bổ sung vào danh mục gạo thơm được hưởng hạn ngạch thuế quan 6 giống lúa thơm mới, đồng thời đưa ra khỏi danh mục 2 giống lúa thơm.
Trong năm 2021 và 2022, tổng lượng gạo và lá thuốc lá khô có xuất xứ từ Campuchia nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan là 606.000 tấn. Trong đó, gạo các loại là 600.000 tấn và lá thuốc lá khô là 6.000 tấn.
Gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán tăng 400 USD/tấn so với tuần trước; trong khi giá ngô, lúa mỳ đậu tương tại thị trường Mỹ đều giảm.
Theo thông tin sơ bộ mới nhất từ Tổng cục Hải quan, từ đầu năm đến 15/2, cả nước xuất khẩu 647.763 tấn gạo, tăng 36,2% so với cùng kỳ năm ngoái, kim ngạch gần 314 triệu USD, tăng 19,6%.
Đợt đầu thầu tháng 2/2022, Hàn Quốc thông báo mở thầu mua 27.791 tấn gạo từ Việt Nam (gồm cả gạo lứt hạt dài và gạo tẻ hạt dài) thông qua phương pháp đấu thầu cạnh tranh công khai.
Đầu năm 2022, doanh nghiệp xuất khẩu gạo liên tục trúng các đơn hàng lớn. Theo dự báo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2022 dù lượng không có sự đột phá, song giá trị xuất khẩu gạo đang ngày một tăng cao và dần khẳng định vị thế trên thị trường thế giới.
Tháng đầu tiên của năm 2022, xuất khẩu gạo của nước ta đã bật tăng mạnh, đạt 505.741 tấn, trị giá 246,02 triệu USD, tăng mạnh 45,4% về khối lượng, tăng 28,2% về trị giá so với cùng kỳ.
Miền cát trắng của tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị được xem là nơi khắc nghiệt nhất Việt Nam. Tuy nhiên, nơi đây đang hướng đến một nền nông nghiệp hữu cơ bền vững, trong đó dẫn đầu là cây lúa đang dần mở ra cơ hội chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ mới với giống gạo được mệnh danh là ngon hàng đầu thế giới.
Ngày 19/1, Cơ quan Hải quan Nigeria (NCS) cho biết, Chính phủ liên bang Nigeria đã ban hành lệnh cấm hoàn toàn đối với việc nhập khẩu gạo đồ nước ngoài qua các cảng biển.
Ngày 15/1, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 11/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2020/NĐ-CP về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu để hướng dẫn thực hiện việc chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.
Năm 2021 tiếp tục là một năm đầy thử thách đối với ngành hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam, song vượt qua những khó khăn hiện hữu, các doanh nghiệp trong ngành vẫn thắng lớn nhờ linh hoạt các giải pháp ứng phó.
Cho dù được hưởng ưu đãi thuế quan, việc gia tăng xuất khẩu (XK) gạo vào Pháp - thị trường "siêu khó tính" - đòi hỏi doanh nghiệp (DN) trong nước phải có kế hoạch bài bản và dài hạn.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 2044/QĐ-TTg chỉ đạo Bộ Tài chính xuất cấp không thu tiền 4.880,295 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho các tỉnh Hòa Bình, Hà Tĩnh, Sóc Trăng để hỗ trợ người dân gặp khó khăn do thực hiện giãn cách xã hội phòng, chống dịch COVID-19.
Việc 30.000 tấn gạo thơm của Việt Nam được hưởng thuế 0% theo cam kết của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là điều kiện rất thuận lợi để gạo Việt tăng giá trị, khẳng định thương hiệu trên thị trường quốc tế. Tuy vậy, do vướng ở khâu cấp giấy chứng nhận gạo thơm nên không ít doanh nghiệp (DN) chưa thể tận dụng được cơ hội này.
Tổng Công ty Thương mại nông, thủy sản và thực phẩm Hàn Quốc (KAFTC) thông báo mở thầu mua gạo đợt 6 trong năm 2021 để mua 42.222 tấn gạo với các thông tin cụ thể như sau:
Trong bối cảnh doanh nghiệp xuất khẩu gạo gặp khó khăn trong vận chuyển lúa gạo đi tiêu thụ, Bộ Công Thương vừa có văn bản hỏa tốc kiến nghị Thủ tướng xem xét, giao các Bộ, ngành, địa phương liên quan khẩn trương nghiên cứu, mở luồng xanh cho vận tải đường thủy.
Ngày 5/8, Tổ Công tác đặc biệt về đảm bảo nguồn cung hàng hóa và hỗ trợ duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phía Nam trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp - Bộ Công Thương (Tổ công tác đặc biệt) đã có buổi làm việc với Hiệp hội Lương thực Việt Nam và một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn phía Nam để nắm bắt các khó khăn, kiến nghị và đề xuất của doanh nghiệp.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định về việc thành lập Đoàn kiểm tra tình hình thi hành pháp luật về hoạt động xuất nhập khẩu gạo.
Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sau 2 năm liền đứng ở vị trí thứ hai về xuất khẩu gạo toàn cầu, Việt Nam sẽ đứng vị trí thứ 3 trong xuất khẩu gạo toàn cầu năm 2022 với lượng xuất khẩu 6,3 triệu tấn. Tuy nhiên các thương nhân cho hay đây là điều hoàn toàn dễ hiểu bởi Việt Nam đang thực hiện tái cơ cấu, chuyển dần từ lượng sang chất.
Khối lượng gạo xuất khẩu tháng 4/2021 ước đạt 700 nghìn tấn với giá trị đạt 362 triệu USD, đưa tổng khối lượng gạo xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2021 đạt 1,9 triệu tấn với giá trị 1,01 tỷ USD, giảm 10,8% về khối lượng nhưng tăng 1,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020. Hiện, Philippines là thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam.
Thương vụ Việt Nam tại Anh quốc cho biết, phần lớn gạo Việt Nam tại Anh mang thương hiệu của nhà phân phối chứ không mang thương hiệu của vùng trồng lúa hay thương hiệu của nhà xuất khẩu. Để có thể tạo ra đột phá thị trường lớn hơn nữa và tăng cường vị thế bền vững cho hạt gạo Việt Nam trên thị trường Anh, ngành lúa gạo Việt Nam cần triển khai một chiến lược thương hiệu phù hợp với từng thị trường.
Trước thông tin 4 doanh nghiệp đăng ký thương hiệu gạo ST25 tại Mỹ, ông Vũ Bá Phú- Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (XTTM), Bộ Công Thương nhấn mạnh: Bộ Công Thương không thể hỗ trợ trực tiếp nhưng có thể tư vấn, đồng hành cùng nhà sản xuất đăng ký nhãn hiệu và bảo vệ thương hiệu không chỉ cho gạo ST25 mà cho cả các thương hiệu sản phẩm khác của Việt Nam.
Trong tháng đầu năm 2021, giá xuất khẩu gạo vẫn duy trì ở mức rất cao, đạt đến 551,7 USD/tấn.
Những ngày đầu năm 2021, những chuyến hàng chở những tấn gạo “mở hàng” năm mới đã chính thức rời cảng, nối dài những thành tích kỳ diệu mà hạt gạo đã đạt được từ năm 2020.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, khối lượng gạo xuất khẩu tháng 1 năm 2021 ước đạt 280 nghìn tấn với giá trị đạt 154 triệu USD, giảm 29,5% về khối lượng và giảm 20,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020.