Tập trung ưu tiên bố trí vốn để thực hiện, đẩy nhanh tiến độ, sớm hoàn thành các dự án đường cao tốc, dự án đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị...
Để tránh “đẽo cày giữa đường” với đường sắt tốc độ cao cần phân tích, đánh giá toàn diện, khoa học, bài bản và then chốt “nút thắt” từ công nghệ!
Chia sẻ tại WEF, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Việt Nam dự kiến hoàn thành tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trong 10 năm.
Chiều ngày 30/11, đa số đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua "Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam".
Là nhà sản xuất thép Việt Nam duy nhất làm được thép công nghệ cao, Hòa Phát đảm bảo đầu tư thiết bị, chuyển giao công nghệ để sản xuất thép ray.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam như "con rồng" hiện thân, vươn lên để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
Nhiều đại biểu Quốc hội đặt vấn đề khả năng cân đối nguồn vốn khi thực hiện dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam, do vậy đại biểu đề nghị huy động sức dân.
Để phát huy hiệu quả cao nhất trong triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, theo ĐBQH ngoài cơ chế đặc thù, cần quan tâm vấn đề công nghệ, nhân lực...
Đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ tạo đòn bẩy cho công nghiệp đường sắt, từ đó lan tỏa, tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo.
Tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là công trình có tính biểu tượng, ý nghĩa chiến lược, đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.
Việc đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam sẽ mang lại những lợi ích lớn cho nền kinh tế, tạo động lực phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam tại Kỳ họp thứ 8.
Việc xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam sẽ tạo nên bước đột phá về hạ tầng, tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế cũng như bảo đảm an sinh xã hội.
Đường sắt tốc độ cao sẽ tạo đòn bẩy cho công nghiệp đường sắt, từ đó lan toả, tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo.
Nếu đạt đồng thuận cao, Quốc hội sẽ được biểu quyết thông qua chủ trương đầu tư Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam vào cuối Kỳ họp thứ 8.
Sau khi dự án đường sắt tốc độ cao được phê duyệt chủ trương đầu tư, Bộ GTVT sẽ phối hợp với UBND TP Hà Nội triển khai cắm mốc giới phạm vi, hành lang an toàn.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam cần bảo đảm thuận tiện liên kết hành lang Đông - Tây và kết nối với các tuyến đường sắt Trung Quốc, Lào, Campuchia.
Các quốc gia trên thế giới đã nghiên cứu, phát triển nhiều công nghệ hiện đại phục vụ cho việc triển khai xây dựng các dự án đường sắt tốc độ cao.
Theo Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải, đường sắt tốc độ cao sẽ không triệt tiêu đường hàng không và góp phần cơ cấu lại thị phần vận tải hành khách.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam dự kiến sẽ được đầu tư, là giấc mơ đang dần thành hiện thực, đáp ứng sự phát triển của đất nước và mong mỏi người dân.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam chuẩn bị được trình Quốc hội xem xét, sẽ đi qua nhiều tình thành từ Bắc vào Nam.
Bộ Giao thông vận tải cho biết, dự kiến sơ bộ tổng mức đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam khoảng 67,34 tỷ USD với việc tham khảo mô hình từ 22 quốc gia
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam dự kiến trình Quốc hội xem xét, quyết định thông qua chủ trương đầu tư tại Kỳ họp thứ 8, khai mạc tháng 10 tới.
Bộ Chính trị ngày 18/9 đã thống nhất xin ý kiến Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Lãnh đạo địa phương vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung đề xuất sớm xây dựng đường sắt cao tốc Bắc– Nam tăng kết nối, thúc đẩy phát triển du lịch, kinh tế
Thủ tướng tiếp tục yêu cầu các Bộ trưởng, trưởng ngành trực tiếp lãnh đạo chỉ đạo, đầu tư thời gian, nguồn lực cho công tác xây dựng pháp luật kịp thời.
Sáng nay 11/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam.
Bộ Giao thông Vận tải trình bày phương án đường sắt tốc độ cao với vận tốc thiết kế 350km/h, chủ yếu chở khách và có thể chở hàng khi có nhu cầu.
Công ty CP Vận tải Đường sắt Hà Nội sẽ tăng cường chạy tàu trên một số tuyến phục vụ người dân đi lại sau nghỉ Tết Nguyên đán 2024.
Bình Thuận có nghị điều chỉnh vị trí ga Mương Mán thuộc Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, đoạn đi qua địa phận tỉnh Bình Thuận.