Tận dụng lợi thế từ nguồn dược liệu quý ở địa phương, cô gái trẻ Vĩnh Phúc đã 'tìm đường' xây dựng hương hiệu bột sữa gạo lứt DBFOOD với nhiều ưu thế vượt trội.
Việt Nam đặt mục tiêu nâng dần tỷ lệ sản xuất và sử dụng nguyên liệu làm thuốc trong nước và thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm hóa dược.
Trong nửa đầu tháng 11/2024, Sở Y tế Hà Nội đã xử phạt 10 cơ sở y dược tư nhân trên địa bàn Hà Nội với tổng số tiền phạt lên tới 130 triệu đồng.
Thêm 5 sản phẩm thuộc nhóm dược liệu và đồ uống Việt được Hội đồng chứng nhận OCOP 5 sao cấp quốc gia, khẳng định chất lượng và tiềm năng thương mại.
Từ khi triển khai thực hiện Đề án thí điểm nhập khẩu dược liệu qua cửa khẩu song phương Chi Ma (Lạng Sơn) chỉ phát sinh 1 lô hàng nhập khẩu.
Củ mài không chỉ được sử dụng làm dược liệu mà còn là thực phẩm bổ dưỡng, có tác dụng trong việc hỗ trợ tiêu hóa, bồi bổ cơ thể, dưỡng phổi, tăng miễn dịch...
UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành văn bản chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển công nghiệp dược liệu...
Chương trình giao lưu quốc tế món ngon có nguyên liệu từ sâm và hương liệu, dược liệu TP. Hồ Chí Minh năm 2024 đã để lại nhiều ấn tượng.
Các chuyên gia đã đưa ra nhiều ý kiến để phát triển ngành dược liệu và mỹ phẩm một cách bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Theo y học cổ truyền, cây an xoa là dược liệu quý hỗ trợ điều trị chữa nhiều bệnh, trong đó có các bệnh về gan.
Quất hồng bì là một vị thuốc cổ truyền được dùng trong dân gian. Với sự đa dạng trong thành phần mà dược liệu này được dùng nhiều để điều trị bệnh.
Cây rau dừa nước là dược liệu thường sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng lợi tiểu, hiệu quả cho các bệnh lý đường tiết niệu.
Nhu cầu giun đất khô ở Trung Quốc tăng mạnh do dược liệu này được dùng để chữa nhiều căn bệnh phổ biến liên quan tới tim mạch, gan, phổi, xương khớp.
UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ban hành Quyết định số 2221/QĐ-UBND về quy trình thí điểm nhập khẩu dược liệu qua cửa khẩu song phương Chi Ma thực hiện Nghị quyết số 111/NQ-CP ngày 23/9/2021 của Chính phủ.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 111/NQ-CP, ngày 23/9/2021 về việc thực hiện Đề án thí điểm nhập khẩu dược liệu qua cửa khẩu song phương Chi Ma, tỉnh Lạng Sơn. Đây là tin vui với nhiều doanh nghiệp, tạo thuận lợi nhập dược liệu qua cửa khẩu này.
Từ những cây cỏ sinh trưởng tự nhiên trong rừng hay được mang về trồng trên nương, trên đồi, những năm qua đồng bào các dân tộc Lào Cai đã và đang biến cây dược liệu trở thành một mặt hàng chủ đạo gắn liền với sinh kế của cộng đồng dân cư sống gần rừng và sống dựa vào rừng.
Trong tuần cuối tháng 4, lực lượng quản lý thị trường Lạng Sơn liên tiếp ngăn chặn, thu giữ nhiều tấn dược liệu, nguyên liệu thuốc bắc không rõ nguồn gốc trên địa bàn.
Đến năm 2025, thuốc sản xuất trong nước đạt 75% số lượng sử dụng và 60% giá trị thị trường, tỷ lệ sử dụng dược liệu nguồn gốc trong nước, thuốc dược liệu tăng thêm ít nhất 10% so với năm 2020. Đây là nội dung chính của Chương trình Phát triển công nghiệp dược, dược liệu sản xuất trong nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư quy định về chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền. Theo đó, Bộ đề xuất quy định quản lý chất lượng dược liệu, vị thuốc cổ truyền, thuốc cổ truyền trong quá trình kinh doanh, lưu hành và sử dụng.
Theo Tổng Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương), lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn vừa ngăn chặn hơn 1,2 tấn dược liệu nhập lậu trên đường đem tiêu thụ.
Những ngày đầu tháng 12, khi lực lượng quản lý thị trường (QLTT) cùng các cơ quan chức năng liên tiếp bắt giữ lô hàng tân dược và dược liệu với số lượng “khủng” không có hóa đơn, chứng từ, nhập lậu vào Việt Nam khiến dư luận “dậy sóng”, bởi đây là những mặt hàng liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh.
Chiều tối ngày 9/12/2019, dưới sự chỉ đạo của Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), Cục QLTT Hà Nội đã phối hợp cùng các đơn vị nghiệp vụ Bộ Công an khám xét một số địa điểm được cho là nơi tập kết, chứa thuốc bắc nhập lậu trên địa bàn xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ là nơi có nguồn tài nguyên động thực vật phong phú và đa dạng, trong đó, nhiều cây thuốc mang giá trị y tế và kinh tế cao. Để góp phần đem lại nguồn lợi kinh tế, khoa học và công nghệ (KH&CN) là một trong những khâu tạo đột phá phát triển dược liệu.
Là 2 vùng có nhiều điều kiện thuận lợi phù hợp cho sự phát triển của các cây dược liệu, trong đó, có nhiều loại cây dược liệu quý, hiếm, tuy nhiên, việc khai thác dược liệu tại Tây Nguyên và Nam Trung Bộ còn khá hạn chế, mang tính tự phát, nên hiệu quả mang lại chưa cao, một số loại cây dược liệu đối mặt với nguy cơ cạn kiệt.
Tối 20/3, tại Khu Hội chợ triển lãm, giao dịch Kinh tế và thương mại (Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Y tế tổ chức “Hội chợ dược liệu và sản phẩm y dược cổ truyền toàn quốc lần thứ nhất năm 2019”.
Là quốc gia có tiềm năng, nhưng Việt Nam lại nhập khẩu dược liệu rất nhiều do giá thành sản xuất cao, sức cạnh tranh kém. Hướng đi nào cho thị trường cây dược liệu của Việt Nam vẫn là câu hỏi lớn.
Từ ngày 20-25/3, tại Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp (489 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội) sẽ diễn ra Hội chợ dược liệu và sản phẩm y dược cổ truyền toàn quốc lần thứ nhất năm 2019.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh vừa phát hiện bắt giữ 21 tấn dược liệu không rõ nguồn gốc xuất xứ đang vận chuyển trên xe đầu kéo đi tiêu thụ.
Hạt vải thường bị bỏ đi, nhưng đây lại là loại dược liệu có nhiều công dụng chữa bệnh, được sử dụng trong dân gian và đông y từ rất lâu đời.