Không chỉ thu hái trái, các nhà vườn trồng quýt hồng Lai Vung còn kết hợp với phát triển du lịch nông nghiệp, góp phần nâng cao thu nhập gấp hai lần.
Làng rau Trà Quế vừa được vinh danh Làng du lịch tốt nhất thế giới. Đây là cơ hội để Việt Nam khơi dậy tiềm năng du lịch nông thôn, tăng sức hút với du khách.
Hàng trăm sản phẩm OCOP, nông sản tỉnh Quảng Nam được quảng bá, giới thiệu tới các chuyên gia, doanh nghiệp đến từ 50 quốc gia dự hội nghị về du lịch nông thôn.
Theo Phó Thủ tướng Lê Thành Long, phát triển du lịch nông thôn cần đặt lợi ích lâu dài của cộng đồng địa phương lên trước hết; mỗi người dân là đại sứ du lịch.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự và phát biểu tại Hội nghị quốc tế về Du lịch nông thôn lần thứ nhất của UN Tourism.
Hội nghị quốc tế về du lịch nông thôn lần thứ nhất sẽ tập trung trao đổi xác định các thách thức, chia sẻ kinh nghiệm tốt, thúc đẩy hợp tác du lịch nông thôn.
Hội nghị quốc tế về du lịch nông thôn sẽ diễn ra từ ngày 9-11/12/2024 tại Quảng Nam, là cơ hội ‘vàng’ quảng bá thương hiệu du lịch Việt Nam.
Từ ngày 22-26/11, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp tổ chức “Không gian giới thiệu, quảng bá du lịch nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”.
Hội nghị quốc tế về Du lịch nông thôn diễn ra từ ngày 9 – 11/12 tại tỉnh Quảng Nam là sự kiện mang tính toàn cầu đầu tiên của UN Tourism về du lịch nông thôn.
Sản phẩm du lịch vùng nông thôn tại các địa phương trong tỉnh Lâm Đồng rất nhiều tiềm năng, nhưng chưa được quan tâm đầu tư và khai thác hiệu quả.
Phát triển sản phẩm OCOP và phát triển du lịch nông thôn có mối quan hệ “hữu cơ”, sản phẩm OCOP chính là tài nguyên để xây dựng sản phẩm du lịch nông thôn.
Tỉnh Đồng Nai vừa ban hành kế hoạch số 172 /KH-UBND đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn giai đoạn 2023-2025.
Du lịch nông nghiệp, nông thôn góp phần phát triển kinh tế địa phương và xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả vẫn còn không ít khó khăn.
Phát triển du lịch nông thôn sẽ giúp mở ra hướng mới cho tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, cải thiện cơ sở hạ tầng ở vùng nông thôn, mang lại lợi ích bền vững.
Phát triển du lịch nông thôn được xem là giải pháp đem lại cơ hội phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho người dân địa phương, nhất là vùng dân tộc thiểu số
Ngày 25/5, tại Cung Triển lãm Kiến trúc Quy hoạch Xây dựng Quốc gia sẽ diễn ra sự kiện Bàn tròn “Xúc tiến đầu tư bất động sản: Du lịch nông nghiệp Việt Nam”.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng, đây là thời điểm quan trọng để thay đổi tư duy về tầm quan trọng của giá trị tích hợp du lịch nông nghiệp, nông thôn.
Đến năm 2025, mỗi tỉnh, thành phố phấn đấu có ít nhất một điểm du lịch nông thôn được công nhận gắn với lợi thế về nông nghiệp, văn hóa, làng nghề hoặc môi trường sinh thái của địa phương; 50% cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch nông thôn được công nhận đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch…
Đến năm 2025 phát triển, chuẩn hoá các điểm đến và sản phẩm du lịch nông thôn; mỗi tỉnh, thành phố phấn đấu có ít nhất 1 điểm du lịch nông thôn được công nhận.
Để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 73/KH-UBND về phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2022 - 2025.
Để du lịch nông thôn phát triển hiệu quả góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới (NTM) bền vững… rất cần có sự hỗ trợ tập trung, đồng bộ của nhà nước bằng các cơ chế, chính sách và các nguồn lực xã hội, trong đó có nguồn vốn sự nghiệp từ Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025.
Phát triển du lịch nông thôn là một hướng đi mới, góp phần phát huy lợi thế, giá trị khác biệt của nông nghiệp, nông thôn, đồng thời, giúp chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp theo hướng “tích hợp đa ngành”. Đây cũng là một trong những giải pháp căn cơ, động lực để thúc đẩy xây dựng nông thôn mới bền vững. Tuy nhiên, phát triển du lịch nông thôn vẫn cần những bước đi thận trọng.
Chương trình xây dựng nông thôn mới đã góp phần tích cực tạo diện mạo mới cho các vùng nông thôn nước ta. Đặc biệt, nhiều vùng nông thôn đã có cơ sở hạ tầng thuận lợi để phát triển du lịch, nhất là ở các làng nghề truyền thống trên khắp đất nước.