Thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2025 có thêm 2.000 sản phẩm OCOP được chứng nhận đạt từ 3 sao, trong đó, 3% trên tổng sản phẩm đạt tiềm năng 5 sao.
Hà Nội phấn đấu đến hết năm 2025, mỗi huyện sẽ có ít nhất 1 trung tâm thiết kế, sáng tạo, giới thiệu quảng bá và bán sản phẩm OCOP.
Tỉnh Vĩnh Long tập trung phát triển du lịch gắn với làng nghề truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ở một số địa phương khu vực Nam Bộ, du lịch làng nghề vẫn chưa được khai thác tương xứng tiềm năng, còn “bỏ qua” khá nhiều điểm nhấn thu hút du khách.
Chuỗi các chương trình Festival nông sản, sản phẩm OCOP, và du lịch làng nghề đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và gắn với du lịch tại Thành phố Hà Nội.
Lễ hội Ẩm thực và du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội diễn ra từ ngày 19-23/5, tại phố Lê Quang Đạo, quận Nam Từ Liêm, giới thiệu nhiều đặc sản vùng miền.
Làng nghề Việt Nam đã và đang có những đóng góp tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, vào kim ngạch xuất khẩu song các làng nghề hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, manh mún, nhỏ lẻ, đặc biệt là chưa có sự liên kết về du lịch. Điều này làm hạn chế khả năng tiếp cận thị trường của ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) hiện nay.
Cùng với việc tạo ra được các sản phẩm đặc trưng nhằm tạo ra chuỗi khép kín giữa du lịch và làng nghề, doanh nghiệp (DN) sẽ là đầu tàu kết nối, lúc đó, làng nghề mới có thể vươn xa.
Liên hoan Du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội - Việt Nam 2016 đã khép lại, nhưng sự tinh xảo, độc đáo của các sản phẩm làng nghề truyền thống được trưng bày tại đây khiến bất kỳ ai đến thăm quan cũng kỳ vọng vào sự phát triển của du lịch làng nghề Hà Nội.