Đồng bào Jrai ở tỉnh Gia Lai đã phát huy vốn văn hóa bản địa, xây dựng nơi mình sống thành điểm du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị truyền thống.
Quảng Ninh đang đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng tại những bản làng vùng cao từ nền tảng giá trị văn hoá của đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa đang triển khai đồng bộ giải pháp để đạt mục tiêu đón 16 triệu lượt khách, tổng thu 45,5 nghìn tỷ đồng, bứt phá mạnh mẽ năm 2025.
Chương trình Famtrip nhằm kích cầu một số điểm du lịch tại Cao Bằng, đồng thời quảng bá các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh kết nối với các tỉnh phía Bắc.
Vùng cao Thanh Hóa hiện có rất nhiều tiềm năng, lợi thế nhưng chưa được khai thác triệt để, vậy làm thế nào để khẳng định thương hiệu du lịch miền núi xứ Thanh?
Từ ngày 15-20/12, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam đã tổ chức Chương trình Famtrip nhằm quảng bá, giới thiệu các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang, Cao Bằng.
Quảng Ninh tích cực bảo tồn văn hóa dân tộc, biến di sản thành tài sản, phát triển du lịch cộng đồng, tạo động lực kinh tế và xây dựng thương hiệu địa phương.
Quảng Ninh vươn tầm quốc tế với chiến lược phát triển kinh tế di sản, đa dạng hóa sản phẩm du lịch và bảo tồn văn hóa, thiên nhiên bền vững.
Hội nghị quốc tế về du lịch nông thôn sẽ diễn ra từ ngày 9-11/12/2024 tại Quảng Nam, là cơ hội ‘vàng’ quảng bá thương hiệu du lịch Việt Nam.
Quảng Ninh chú trọng phát triển du lịch cộng đồng, biến bản sắc văn hóa và thiên nhiên thành động lực nhằm khẳng định thương hiệu điểm đến trên bản đồ du lịch.
UBND tỉnh Bắc Giang quyết định đưa Làng cổ Thổ Hà (TX. Việt Yên) và Điểm du lịch cộng đồng An Lạc (huyện Sơn Động) ra khỏi danh sách lập quy hoạch.
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa ký văn bản cho phép sử dụng địa danh “Nghĩa Đô” để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Làng du lịch cộng đồng Nghĩa Đô.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hoà Bình mong muốn người dân phát huy bản sắc văn hoá, đưa Ia Nueng (TP. Pleiku, Gia Lai) thành điểm sáng du lịch cộng đồng.
Những năm qua, mô hình du lịch cộng đồng tại tỉnh Quảng Ninh có bước phát triển mạnh mẽ, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Những cán bộ dân tộc thiểu số tiêu biểu ở Quảng Ninh đã và đang trở thành 'cầu nối' quan trọng, đưa chủ trương của Đảng và chính sách Nhà nước vào cuộc sống.
Quảng Ninh đã và đang chú trọng bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số, phát triển du lịch bền vững, qua đó nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội.
Việt Nam đặt mục tiêu từng bước xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch cộng đồng Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản phẩm, dịch vụ văn hóa toàn cầu.
Tỉnh Quảng Ninh triển khai nhiều giải pháp nhằm chuyển đổi phương thức phát triển du lịch từ "nâu" sang "xanh", gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Du lịch không chỉ mang lại nguồn thu lớn cho huyện Na Hang, Tuyên Quang mà còn góp phần quan trọng vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử.
Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển hạ tầng, phát huy giá trị văn hoá, cảnh quan… để phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng.
Trong 2 ngày (26-27/8), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên đã tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch Thái Nguyên tại Quảng Ninh, Hải Phòng.
Ngày 1/8, diễn ra lễ trao Giấy chứng nhận Trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch tại xã Phú Nghĩa.
Du lịch nông thôn ngày càng có nhiều dư địa để phát triển khi khách du lịch rất thích thú với những trải nghiệm mới lạ ở vùng quê miền Trung Việt Nam.
Huyện Nam Đông và A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng.Qua đó tạo công ăn việc làm, sinh kế, thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Dù vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng ngày nay, nhắc đến Mù Cang Chải mọi người đã “định vị” là điểm đến hấp dẫn; du lịch đã tạo sức sống mới cho mảnh đất vùng cao.
Do lịch nghỉ lễ 30/4 - 1/5 kéo dài nên nhiều điểm du lịch cộng đồng cách Hà Nội hàng trăm km cũng được du khách tìm đến khá đông.
Với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, Tuyên Quang luôn xác định, khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng.
Tỉnh Lào Cai đang xây dựng Đề án Phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn đến năm 2030.
Thời gian qua, tỉnh Lào Cai phát triển mô hình du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái ở địa phương, trở thành điểm đến thu hút sự quan tâm của nhiều du khách.
Phát huy chủ đề "Xanh trên mỗi hành trình", TP. Hồ Chí Minh khuyến khích hệ sinh thái du lịch ứng dụng giải pháp xanh, ứng dụng công nghệ để du khách tiếp cận.