Việt Nam đang có nhiều lợi thế để khai thác, phát triển thương hiệu du lịch mùa hoa. Tuy nhiên, cần có giải pháp để tăng trưởng du lịch bền vững.
Việc nhận diện thương hiệu du lịch Việt Nam đang đặt ra bài toán các ngành, chức năng cần phải tìm ra những hướng đi mới để đạt được hiệu quả cao nhất.
Việc du lịch Việt Nam nằm trong danh sách tìm kiếm nổi bật của Google năm 2024 đang khuyến khích các địa phương phát triển sản phẩm du lịch bền vững.
Quảng Ninh phát triển kinh tế xanh, đưa du lịch với Vịnh Hạ Long là động lực chủ đạo trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp lớn vào tăng trưởng bền vững.
Whale Island Resort được vinh danh “Khu nghỉ dưỡng được yêu thích” do VCCI, tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam và độc giả bình chọn.
Những năm qua, mô hình du lịch cộng đồng tại tỉnh Quảng Ninh có bước phát triển mạnh mẽ, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Lạng Sơn đang là một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách, với nhiều lợi thế phát triển du lịch theo hướng khai thác tiềm năng văn hóa truyền thống.
Tỉnh Quảng Ninh triển khai nhiều giải pháp nhằm chuyển đổi phương thức phát triển du lịch từ "nâu" sang "xanh", gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Là địa phương đầu tiên trên cả nước ban hành bộ tiêu chí du lịch xanh, đến nay Quảng Nam đã cấp chứng nhận cho 25 doanh nghiệp du lịch đạt tiêu chí.
Thông tin được Sở Du lịch TP. Hồ Chí Minh công bố tại họp báo định kỳ cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế xã hội trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, chiều 22/8.
Silk Sense Hoi An River Resort đã chính thức nhận Chứng nhận “Travelife Gold for Accommodation Sustainability” từ Tổ chức quốc tế về Du lịch bền vững Travelife.
Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam phối hợp với Cơ quan Đầu tư và Thương mại Úc tổ chức khóa học chứng chỉ vi mô trực tuyến về du lịch bền vững.
Tỉnh Sóc Trăng ban hành nhiều chính sách, đề án phát triển du lịch theo hướng bền vững gắn liền với văn hóa lễ hội và du lịch sinh thái.
Chuyển đổi xanh sẽ gia tăng sức hấp dẫn cho sản phẩm du lịch của Việt Nam cũng như mang lại các hiệu ứng tích cực trong ngành công nghiệp không khói.
Ngành du lịch không chỉ phát triển du lịch đơn thuần, mà xa hơn là phát triển du lịch "xanh", du lịch bền vững theo đúng chủ trương nhất quán của Đảng.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang hoan nghênh vai trò quan trọng của UNWTO và cá nhân Giám đốc điều hành trong thúc đẩy phục hồi du lịch toàn cầu.
Quản trị điểm đến bền vững thông qua du lịch có những lợi ích kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường, cũng như lợi ích trong việc gắn kết và quản trị của khu vực.
Sáng nay (18/5), tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn “Luồng xanh” cho du lịch cất cánh, chuyên đề chuyển đổi số, động lực phát triển bền vững.
Sau dịch, có tới 96% du khách Việt nói rằng họ muốn du lịch bền vững hơn trong 12 tháng tới và họ sẽ chủ động tìm kiếm thêm thông tin về các nỗ lực liên quan đến du lịch bền vững của chỗ nghỉ trước khi đặt phòng.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo hướng tăng trưởng xanh, bảo đảm hài hòa giữa phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy các giá trị tài nguyên. Đây là hướng đi tất yếu, nhằm xây dựng sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc dân tộc; bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Phát triển du lịch bền vững theo hướng tăng trưởng xanh được đặt ra như một nội dung chiến lược quan trọng của du lịch Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập của du lịch Việt Nam với khu vực và quốc tế.
Từ năm 2021, chúng ta sẽ thấy nhiều du khách Việt Nam nâng cao ý thức về “lối sống xanh”, góp phần xây dựng môi trường và cộng đồng địa phương bền vững.