Ban Giám đốc Điều hành của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa đưa ra dự báo kinh tế Việt Nam 2024 tăng trưởng ở mức 6,1%, trong đó xuất khẩu là động lực chính.
“Lấy lại hào quang” là chủ đề của báo cáo vừa được Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC phát hành với dự báo GDP năm nay tăng ở mức 6,5%.
Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 là 7%, nhiều tổ chức cũng dự báo tích cực về tăng trưởng của Việt Nam thì ADB vẫn giữ nguyên mức tăng trưởng 6%.
6 tháng đầu năm 2024, kinh tế Việt Nam đã có sự hồi phục mạnh mẽ, trên cơ sở này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cập nhật 2 kịch bản tăng trưởng năm 2024.
Chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 4,7% trong năm 2023, trước khi phục hồi về mức 5,5% trong năm 2024.
ADB công bố báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á tháng 12/2023, dự kiến tổng sản phẩm quốc nội của Đông Nam Á sẽ tăng 4,3% trong năm nay.
Tăng trưởng GDP dự báo đạt khoảng trên 5% trong cả năm 2023 thấp hơn chỉ tiêu đề ra (khoảng 6,5%), nhưng vẫn là mức khá cao so với nhiều nước trên thế giới.
Citigroup Inc đã nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc lên 5% trong năm nay.
Tại báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á tháng 7/2023, ADB đã điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2023 từ 6,5% xuống còn 5,8%.
Ngày 13/7, trong báo cáo thị trường dầu mỏ tháng 7, Cơ quan Năng lượng Quốc tế cho biết nhu cầu dầu toàn cầu sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại trong năm nay.
Theo báo cáo được WTO công bố ngày 5/4, thương mại toàn cầu năm 2023 dự kiến sẽ tăng trưởng 1,7% trong năm 2023, giảm so với mức 2022.
OPEC giữ nguyên dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu bất chấp triển vọng kinh tế đang dần cải thiện của nhà nhập khẩu dầu thô hàng đầu thế giới là Trung Quốc
Trung Quốc, Việt Nam, Uganda, Indonesia và Ấn Độ được dự báo sẽ nằm trong số các nền kinh tế phát triển nhanh nhất đến năm 2030.
Theo báo cáo Vietnam At A Glance tháng 7/2022 của HSBC, kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 6,9% trong năm 2022 thay vì dự báo 6,6% như trước đó.