Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, dứt khoát giải quyết, xử lý khó khăn cho các dự án điện năng lượng tái tạo để tạo đà tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt ít nhất 8%.
LX International mong muốn mở rộng đầu tư vào khoáng sản, năng lượng tái tạo tại Việt Nam
Tại Hội nghị Bộ trưởng IPEF, Việt Nam, Singapore và Hoa Kỳ thành lập Nhóm công tác đầu tư dự án năng lượng tái tạo, phát triển thương mại điện liên biên giới.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, tính đến ngày 23/5/2024 có 29 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến ngày 19/10, các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát lên lưới 709,5 triệu kWh.
Thêm 1 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đề nghị giá tạm
Tính đến ngày 6/10, có 21 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 1.201,42MW đã hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại
Tính đến hết ngày 29/9/2023, đã có 62 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, vừa có thêm 1 nhà đầu tư dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán giá (tạm) mua bán điện.
Với tinh thần "lợi ích hài hoà, rủi ro chia sẻ", đến nay hầu hết các chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã đồng thuận với chính sách đưa ra.
Đến ngày 25/8/2023, vẫn còn 8 dự án chưa gửi hồ sơ đàm phán; Sản lượng điện phát của các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã COD đạt hơn 357 triệu kWh.
Thống kê đến ngày 18/8/2023, đã có 20 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới.
Tính đến hết ngày 11/7, Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm cho 58 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.181,41MW.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã công bố thông tin mới nhất về tiến độ xử lý các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đến ngày 7/6/2023.
Hết ngày 1/6, đã có 63/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ, 51 dự án đề xuất giá tạm, 9 dự án phát điện thương mại lên lưới điện.
Hết ngày 31-5, đã có 9/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ công nhận ngày vận hành thương mại (COD), trong đó 7 dự án phát điện lên lưới.
EVN công khai các thủ tục pháp lý còn thiếu trong hồ sơ của các chủ dự án điện tái tạo chuyển tiếp. Đây là động thái công khai, công bằng, minh bạch.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã gửi hồ sơ, tài liệu, thủ tục và công khai trên trang điện tử để các chủ đầu tư dự án năng lượng tái tạo biết và thực hiện.
Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp thực hiện kết luận của Lãnh đạo Chính phủ về đàm phán giá bán điện của dự án điện gió chuyển tiếp.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chia sẻ tại Quốc hội một số vấn đề về Quy hoạch Điện VIII
Trước đề xuất không giao EVN đàm phán giá mua điện của các dự án năng lượng tái tạo , Cục Điều tiết Điện lực đã trả lời trách nhiệm thuộc EVN.
Các quy trình, thủ tục liên quan đến các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đều đã được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ban hành công khai, minh bạch.
Mặc dù đã đôn đốc nhiều lần, nhưng đến ngày 01/8/2023 mới có 74/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp nộp hồ sơ để đàm phán giá điện.