Từ ngày 25-27/6/2025, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế (I.C.E Hanoi) sẽ diễn ra Triển lãm quốc tế công nghệ pin, ắc quy và lưu trữ năng lượng Việt Nam lần thứ 2.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục thực hiện, xây dựng hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển năng lượng tái tạo nhằm đáp ứng được nguyện vọng, nhu cầu.
Mô phỏng của Tập đoàn Wärtsilä cho thấy triển khai công nghệ phát điện linh hoạt tiết kiệm 65.000 tỷ euro vào năm 2050 giúp giảm chi phí cho năng lượng tái tạo.
Thanh Hóa đang tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp để xúc tiến, thu hút các nhà đầu tư có kinh nghiệm, tài chính và năng lực trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, dứt khoát giải quyết, xử lý khó khăn cho các dự án điện năng lượng tái tạo để tạo đà tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt ít nhất 8%.
Đưa ra giải pháp gỡ khó cho các dự án năng lượng tái tạo, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nêu 6 giải pháp, dựa trên 2 nguyên tắc, 6 quan điểm chỉ đạo của Chính phủ.
Chiều 12/12, tại hội nghị của Chính phủ, Bộ Công Thương đề xuất 6 quan điểm, 2 nguyên tắc, 6 nhóm giải pháp tháo gỡ vướng mắc cho các dự án năng lượng tái tạo
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh điều này tại cuộc làm việc với một số doanh nghiệp hàng đầu của Phần Lan về điện, năng lượng tái tạo, môi trường, chiều 27/11 (giờ địa phương), tại Thủ đô Helsinki, trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Phần Lan.
Vương quốc Anh mong muốn trở thành đối tác chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp đổi mới sáng tạo, công nghệ để hỗ trợ Việt Nam trong phát triển năng lượng tái tạo.
Gỡ khó cho các dự án năng lượng tái tạo
Theo Thanh tra Sở Công Thương Bình Thuận, đa số các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực năng lượng tái tạo tuân thủ pháp luật, có 2/10 đơn vị phát hiện có vi phạm.
LX International mong muốn mở rộng đầu tư vào khoáng sản, năng lượng tái tạo tại Việt Nam
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, 2023 là năm toàn cầu ghi nhận công suất năng lượng tái tạo tăng với tốc độ nhanh nhất trong vòng 20 năm qua.
Tỉnh Bình Định vừa trao chứng nhận đầu tư, quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cho 22 dự án với tổng vốn đầu tư hơn 12.713 tỷ đồng.
Theo EVN, lũy kế đến ngày 27/10/2023, 21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD tính từ thời điểm COD gần 730 triệu kWh.
Bộ Công Thương và EVN đã nỗ lực cho việc tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc với mục tiêu đưa các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp sớm phát điện lên lưới.
Chỉ trong 2 ngày 24 – 25/5, Bộ Công Thương liên tiếp ra hai văn bản nhằm gỡ khó cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp.
Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance) được thành lập để phục vụ và đồng hành cùng sự phát triển của ngành điện và năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
Chiều 20-3, EVN tổ chức Hội nghị trao đổi với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để gỡ vướng về hợp đồng mua bán điện, giá điện.
Công tác điều tiết phát điện và vận hành liên hồ chứa ở Phú Yên còn có một số bất cập nên 5 năm gần đây vẫn còn tình trạng ngập lụt trên diện rộng ở vùng hạ du.
Để hoàn thành mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Net zero) đến năm 2050, Việt Nam cần sử dụng nhiều nguồn năng lượng tái tạo.
Bộ Công Thương hiện đang gấp rút xây dựng khung giá cho các dự án năng lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp cũng như cơ chế cho các dự án mới.
Những năm gần đây, tỉnh Hà Tĩnh chấp thuận chủ trương đầu tư nhiều dự án năng lượng tái tạo.
Mặc dù đã đôn đốc nhiều lần, nhưng đến ngày 01/8/2023 mới có 74/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp nộp hồ sơ để đàm phán giá điện.
Chiều nay (26/2), Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình chủ trì cuộc họp báo cáo kết quả khắc phục, tháo gỡ vướng mắc đối với các dự án năng lượng tái tạo.