Tính đến ngày 25/12, Nam Định đã cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới và điều chỉnh tăng vốn cho 82 dự án (gồm 47 dự án đầu tư trong nước và 35 dự án FDI).
Với việc áp dụng chuyển đổi số sâu rộng, Thái Bình trở thành điểm sáng, 'địa chỉ vàng' đầu tư của các doanh nghiệp.
Trong 10 tháng của năm 2024, tỉnh Bắc Ninh thu hút được 350 dự án FDI, tiếp tục nằm trong tốp đầu cả nước về thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
10 tháng năm 2024, tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thừa Thiên Huế có bước tăng trưởng khá, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 1 tỷ USD, tăng hơn 17%.
Bắc Giang đạt được nhiều kết quả ấn tượng về phát triển kinh tế - xã hội, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI), cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Trong 8 tháng đầu năm 2024, tổng vốn đầu tư trong và ngoài nước cấp mới, tăng thêm của Bà Rịa – Vũng Tàu là hơn 74.000 tỷ đồng, đạt 108,7% kế hoạch năm 2024.
Phát huy tối đa lợi thế, cơ chế, chính sách để phát triển kinh tế, Hải Phòng đã và đang ưu tiên triển khai các giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Nam Định vừa cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án sản xuất máy chiếu có tổng vốn đầu tư 13 triệu USD.
Dự kiến trong tháng 3/2024, tỉnh Quảng Ninh sẽ đón thêm 7 dự án FDI đến từ các nước như Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan…
Mới đây, Dự án FDI 60 triệu USD sản xuất các sản phẩm vải không nhuộm, vải có nhuộm, … được đầu tư vào Khu công nghiệp dệt may Rạng Đông, tỉnh Nam Định.
UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 9 dự án; trong đó có 8 dự án vốn đầu tư nước ngoài (FDI) với tổng số vốn gần 500 triệu USD.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An vừa thông qua chủ trương đầu tư dự án Nhà máy công nghệ Everwin Precision với tổng số tiền đầu tư 115 triệu USD.
Tính đến nay, cả nước có hơn 11,2 nghìn dự án FDI với tổng số vốn đầu tư đạt gần 240 tỷ USD, với khoảng 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới vào đầu tư.
Tính đến hết tháng 12/2022, chỉ có 13 dự án FDI trong lĩnh vực nông nghiệp còn hiệu lực, chiếm chưa tới 1,3% tổng vốn FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam.
Quảng Ninh vượt lên dẫn đầu về thu hút FDI với việc cấp mới thêm 2 dự án đầu tư lớn trong tháng 10, tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,09 tỷ USD.
Tỉnh Đồng Nai vừa trao giấy phép đầu tư cho 3 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng vốn đầu tư là 210 triệu USD.
Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương đã cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 32 dự án FDI mới với tổng vốn đăng ký 187,1 triệu USD.
Các dự án FDI là điểm sáng trong bức tranh kinh tế ở Nghệ An. Với chính sách đầu tư hấp dẫn, Nghệ An đang trở thành điểm đến của dòng vốn ngoại.
Hai dự án FDI thuộc lĩnh vực sản xuất các thiết bị, linh kiện điện tử và bất động sản công nghiệp có tổng mức đầu tư 200 triệu USD vào Nghệ An.
Việt Nam đã cấp mới cho 153 dự án FDI mới, với tổng vốn đăng ký đạt 1,2 tỷ USD, tăng 48,5% về số dự án và gấp 3,1 lần về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước.
Theo đại biểu Quốc hội, việc cấp phép ồ ạt các dự án FDI vì có thể có thể ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, an ninh năng lượng và môi trường.
Nghệ An đang là điểm đến của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chất lượng cao, công nghệ cao, thân thiện môi trường có quy mô hàng trăm triệu USD.
Tỉnh Quảng Ninh đã trao giấy chứng nhận đầu tư các dự án FDI với tổng vốn đầu tư 55,56 triệu USD tại Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Quảng Ninh năm 2022
Để tăng sức hấp dẫn trong thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc biệt là dự án FDI lớn, chất lượng cao, cần có giải pháp cải thiện về hạ tầng
Năm 2022, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Nghệ An được kỳ vọng sẽ khởi sắc nhờ những chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn và chủ trương mở cửa trở lại nền kinh tế sau hai năm đóng cửa bởi dịch bệnh Covid-19.
Ngày 29/7, ông Nguyễn Văn Phương – Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã có buổi làm với với Ban Quản lý khu kinh tế, công nghiệp tỉnh về tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021. Trong đó, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương yêu cầu Ban Quản lý khu kinh tế, công nghiệp tỉnh tiếp tục đẩy mạnh thu hút các dự án công nghiệp quy mô, công nghiệp hỗ trợ, tạo sức lan toả.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), FDI 5 tháng đầu năm 2019 đạt kỷ lục về giá trị vốn đầu tư đăng ký so với cùng kỳ trong vòng 5 năm trở lại đây. Giải ngân vốn FDI ước đạt 7,3 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2018.
Trong 2 tháng đầu năm 2019, TP. Hồ Chí Minh là địa phương đứng thứ 2 của cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, dòng vốn này đóng góp chủ yếu lại đến từ hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, chỉ trừ tỉnh Hậu Giang không thu hút dự án FDI mới, còn lại các tỉnh khu vực ĐBSCL trong 8 tháng đầu năm 2018 đã thu hút thêm 77 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mới, vốn đăng ký hơn 1,494 tỉ USD.
Theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn giới đầu tư quốc tế. Tuy nhiên, làm thế nào để thu hút được nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tận dụng cơ hội ứng dụng công nghệ hiện đại, vừa giảm thiểu tác động môi trường, là “bài toán” không đơn giản.