Việc Quốc hội chốt đầu tư 'siêu dự án' đường sắt đã mở ra 'sân chơi mới' cho các doanh nghiệp hạ tầng giao thông Việt Nam.
Chính phủ đề xuất Quốc hội cho phép áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng nối với Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc là tuyến đường sắt quan trọng, dự kiến khởi công vào năm 2025.
Thủ tướng yêu cầu rà soát lại suất đầu tư, sơ bộ tổng mức đầu tư và đề xuất các cơ chế đặc thù, đặc biệt cho triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam dự kiến trình Quốc hội xem xét, quyết định thông qua chủ trương đầu tư tại Kỳ họp thứ 8, khai mạc tháng 10 tới.
Bộ Giao thông Vận tải chấp thuận lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án tuyến đường sắt Vũng Áng – Tân Ấp – Mụ Giạ, có tổng mức đầu tư khoảng 27.485 tỷ đồng.
Dự án đường sắt đô thị thành phố Hà Nội tuyến metro số 5 có chiều dài 38,43km đi qua 7 quận, huyện của Hà Nội vừa được phê duyệt.
Mặc dù Dự án tuyến đường sắt Yên Viên - Cái Lân (tỉnh Quảng Ninh) đã được phê duyệt đầu tư, triển khai từ 17 năm trước, nhưng đến nay vẫn chậm tiến độ.
Việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành yêu cầu tất yếu để thúc đẩy sự phát triển của ngành đường sắt trong giai đoạn tới.