Dự án cơ sở hạ tầng Trung tâm Điện lực Quảng Trạch, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình hiện nay còn vướng mắc ở một số khâu trong công tác giải phóng mặt bằng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam đang sửa đổi Luật Điện lực để tăng quyền tự quyết, chủ động trong hoạt động hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài.
2 dự án được chuyển đổi từ nhiệt điện than sang dự án điện khí thiên nhiên hóa lỏng LNG tại Quảng Bình, Quảng Trị đáp ứng nhu cầu cung ứng năng lượng bền vững.
Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3 & 4 là dự án điện khí LNG đầu tiên tại Việt Nam với vốn đầu tư 1,4 tỷ USD dự kiến đốt lửa lần đầu vào ngày 15/10/2024.
Phát triển các dự án điện khí LNG đang là xu hướng trên thế giới, song tại Việt Nam vấn đề này đang gặp nhiều khó, vậy đâu là nút thắt cần tháo gỡ?
Phó Tổng Giám đốc PVN: Ưu tiên phát triển các kho cảng LNG trung tâm có công suất lớn
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu phải khẩn trương triển khai các dự án điện khí
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu xử lý trách nhiệm đối với các chủ đầu tư của các dự án điện khí nếu để chậm tiến độ nhiều lần.
Hiện nay 15 tỉnh, thành phố có dự án nhà máy nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên và khí LNG đang khẩn trương phối hợp để tháo gỡ vướng mắc, đảm bảo tiến độ.
Chiều 24/5, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với các địa phương, chủ đầu tư về các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước và khí LNG.
PV Power vừa phát đi thông báo về việc đã phải gửi kiến nghị khẩn tới Chính phủ, Bộ Công Thương tháo gỡ khó khăn thi công Nhà máy Điện Nhơn Trạch 3 và 4.
Theo các chuyên gia để các dự án điện khí LNG ở Việt Nam phát triển như kỳ vọng thì còn nhiều nút thắt cần được tháo gỡ.
Theo các chuyên gia để các dự án điện khí LNG ở Việt Nam phát triển như kỳ vọng thì còn nhiều nút thắt cần được tháo gỡ.
Qua rà soát, kiểm tra vẫn còn nhiều bất cập chưa thống nhất trong quy hoạch liên quan, phương án điều chỉnh tổng mặt bằng dự án chưa phù hợp với Quy hoạch chung
Bộ Công Thương vừa có văn bản đề nghị các địa phương sớm tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu tư, thúc đẩy tiến độ dự án điện khí LNG.
Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển điện khí song cần quan tâm xây dựng cơ chế về giá điện cũng như thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực này.
Phát triển điện khí LNG là xu hướng tất yếu, nên đề xuất sớm hoàn thiện chính sách, cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp tục nhấn mạnh vai trò quan trọng của các nhà máy điện LNG trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia theo Quy hoạch điện VIII.
Kho cảng LNG Sơn Mỹ là dự án trọng điểm về dầu khí, nằm trong chuỗi dự án khí - điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) có tổng vốn đầu tư hơn 1,3 tỷ USD.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Mai Xuân Liêm đã chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương về những hỗ trợ của Bộ Công Thương trong thực hiện dự án điện khí LNG.
Loại bỏ dự án “đó rách ngáng chỗ” trong phát triển điện khí LNG giúp bảo vệ lợi ích quốc gia, đảm bảo phát triển bền vững và tạo thuận lợi cho các dự án khác.
Để hiện thực hoá mục tiêu của Quy hoạch điện VIII, ngoài trách nhiệm “đầu tàu” của Bộ Công Thương, rất cần sự vào cuộc mạnh mẽ của các bộ, ngành, địa phương.
Điện khí LNG là phân khúc đầy hứa hẹn trong những năm tới theo Quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ Công Thương thể hiện vai trò đầu tàu đẩy nhanh tiến độ các dự án điện khí LNG theo Quy hoạch điện VIII để đáp ứng nhu cầu năng lượng và phát triển bền vững.
Với mục đích triển khai các dự án nguồn điện LNG quan trọng trong Quy hoạch điện VIII, Bộ Công Thương đã tổ chức cuộc họp nhằm thống nhất giải pháp thực hiện.
Khí thiên nhiên hóa lỏng LNG (Liquefied Natural Gas) là một giải pháp quan trọng để đáp ứng nhu cầu năng lượng và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Là địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế, Quảng Trị phấn đấu trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của miền Trung và cả nước vào năm 2030.
Tại buổi làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Trị và các sở, ngành của tỉnh mới đây, Tập đoàn T&T Group đã đề xuất đầu tư một số dự án, nổi bật trong đó là dự án xây dựng Trung tâm điện khí LNG Hải Lăng có tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 4,4 tỷ USD.
Bộ Công Thương đề xuất mục tiêu sản xuất được 100 - 500 ngàn tấn hydrogen vào năm 2030, và tăng lên 10 - 20 triệu tấn vào năm 2050.
Các dự án thượng nguồn như Lô B - Ô Môn, Sư Tử Trắng và dự án điện khí LNG sẽ là cơ hội của ngành dầu khí trong năm 2024.