Người tiêu dùng Mỹ giờ đây phải trả thuế cho các đơn hàng có giá trị nhỏ từ Trung Quốc, kể cả những món hàng đã được vận chuyển trước khi quy định thay đổi.
Đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp sẽ đối mặt với bài toán về vốn, hạ tầng,... nhưng không ‘bắt tay’ vào làm thì doanh nghiệp sẽ khó để chạm được cơ hội thị trường.
Đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng xuất khẩu đến hết năm, thậm chí, đến hết quý I/2025. Xuất khẩu năm nay kỳ vọng sẽ về đích.
Lương tối thiểu vùng tăng kể từ đầu tháng 7/2024 đã chồng thêm gánh nặng chi phí đầu vào cho doanh nghiệp dệt may khi đơn giá, đơn hàng không tăng.
Dù các nhãn hàng vẫn đang thận trọng theo dõi thị trường nhưng doanh nghiệp dệt may được khuyến cáo tính toán đàm phán đơn hàng cho quý IV/2024.
Trong bối cảnh căng thẳng chính trị tiếp tục leo thang, các doanh nghiệp xuất khẩu lại một lần nữa đứng trước nguy cơ đứt gãy đơn hàng.
Doanh nghiệp dệt may trong nước “thấm thỏm” lo về tình hình đơn hàng cuối năm, đồng thời xoay sở với thiếu lao động, chi phí tăng.
Đơn hàng tăng giúp sản xuất cũng như xuất nhập khẩu của Thái Nguyên đạt kết quả tốt trong quý I/2024, là cơ sở bứt tốc tăng trưởng cho quý II/2024.
Xu hướng đơn hàng trong thời gian tới vẫn là nhỏ, khó và đòi hỏi thời gian giao nhanh, doanh nghiệp dệt may đã và đang nỗ lực đáp ứng.
Trước tình trạng thiếu đơn hàng từ những thị trường truyền thống, doanh nghiệp da giày, đồ gỗ đề xuất Bộ Công Thương hỗ trợ khai thác thị trường ngách.
Hội chợ, triển lãm đang là kênh xúc tiến thương mại hiệu quả nhất và giải quyết đầu ra hàng hóa cho nhiều doanh nghiệp trong bối cảnh sức mua toàn cầu còn thấp
Trước tình hình đơn hàng xuất khẩu suy giảm mạnh và chưa có dấu hiệu khởi sắc, đại diện Thương vụ Việt Nam ở thị trường nước ngoài khuyến cáo doanh nghiệp nên linh hoạt theo thị trường.
Hiện tại, dù thị trường có nhiều tín hiệu tốt, đơn hàng nhiều, tuy nhiên các doanh nghiệp tại trung tâm sản xuất phía Nam vẫn luôn trong trạng thái phập phồng lo sợ vì đang phải ứng phó với các chi phí sản xuất tăng quá cao. Trong bối cảnh đó, việc chú ý tới bài toán quản trị để có thể tiết giảm thấp nhất các chi phí về năng lượng, tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí về môi trường là giải pháp cấp thiết được khuyến cáo cho các doanh nghiệp.
Trái ngược với sự trầm lắng khi làn sóng dịch Covid-19 thứ 4 bùng phát, hiện các làng nghề gỗ truyền thống tại Hà Nội đang hối hả sản xuất không chỉ trả nợ đơn hàng cuối năm mà còn đón đơn hàng cho năm mới.
Chưa thể mở cửa sản xuất, khách hàng không thể chờ đợi và rục rịch chuyển đơn hàng sang các quốc gia khác, một số doanh nghiệp dệt may đang đứng trước nguy cơ không có đơn hàng cho cuối năm 2021 và năm 2022
Trong bức thư kêu cứu gửi tới Thủ tướng Chính phủ gần đây, 7 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặc trên địa bàn tỉnh Tiền Giang với 13.300 lao động phản ánh đang đối mặt với nguy cơ phá sản.
Đó là chia sẻ của ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam - về một phần tác hại của đợt bùng dịch lần thứ tư đối với các doanh nghiệp dệt may trong nước.
Dịch Covid-19 tái bùng phát đã khiến doanh nghiệp sản xuất tại TP. Đà Nẵng gặp nhiều khó khăn. Vượt qua “chướng ngại” dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp không chỉ duy trì được hoạt động sản xuất ổn định mà còn tiếp nhận nhiều đơn hàng, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.
Ở thời điểm hiện đại, nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước đã có đơn hàng đến hết quý III/2021, thậm chí là hết năm đã dự báo mở ra triển vọng tốt cho tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2021.
Theo thông tin từ Công ty TNHH Công nghiệp Nặng Doosan Việt Nam (Doosan Vina), vừa qua tại Khu Kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi, Công ty này đã hoàn thành chuyến xuất 15 module cuối nặng 2.508 tấn thuộc dự án CFP đến công trường nhà máy lọc dầu Ruwais ở Abu Dhabi.
Cơn khát thiếu nguyên phụ liệu vừa có dấu hiệu hạ nhiệt, doanh nghiệp dệt may trong nước lại đối mặt ngay với tình trạng thiếu đầu ra do các nhà nhập khẩu lớn hoãn, hủy đơn hàng.
Với mức tăng trưởng bình quân từ 12 - 15% mỗi năm, chiếm tỷ trọng GDP khoảng 6,7%... ngành công nghiệp nhựa và cao su của Việt Nam được đánh giá còn nhiều tiềm năng để doanh nghiệp tiếp tục đầu tư khai thác thị trường.
Hàng loạt khoản vốn mới đã được doanh nghiệp (DN) ngành Da giày đầu tư cho sản xuất nguyên phụ liệu, tăng năng lực đáp ứng đơn hàng…
Tới thời điểm hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn đặt hàng sản xuất đến hết quý I năm 2015, thậm chí một số doanh nghiệp lớn có đơn hàng sản xuất đến hết quý II cho sản phẩm hoàn tất.