Bộ Giao thông vận tải thống nhất với tỉnh Quảng Trị tăng tỷ lệ vốn nhà nước tại dự án đối tác công tư cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo.
UBTVQH cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Theo Bộ Giao thông vận tải, việc đổi tên Cục Đường cao tốc Việt Nam thành Cục Quản lý công tư nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và phù hợp thực tiễn.
Dự án Đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng (tỉnh Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (tỉnh Cao Bằng) theo hình thức đối tác công tư (PPP) (giai đoạn 1).
Kỳ họp thứ 13 HĐND TP. Hồ Chí Minh khóa X đã thông qua Nghị quyết về ban hành danh mục 41 dự án để kêu gọi đầu tư theo phương thức đối tác công tư.
Sáng 9/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Chính phủ đề nghị tăng tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia dự án giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công - tư (PPP) lên tối đa 70% tổng mức đầu tư dự án.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã và đang mở rộng cánh cửa cho doanh nghiệp trong nước tham gia cuộc đua của khu vực mậu dịch tự do rộng lớn. Tuy nhiên, để hạn chế những rủi ro khi tham gia “sân chơi” này đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) cần nắm vững các quy định về mặt pháp lý. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với Luật sư Trần Xuân Tiền – Trưởng văn phòng Luật sư Đồng Đội.
Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) có hiệu lực từ đầu năm 2021. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng cho các dự án PPP triển khai những năm tới. Tuy nhiên để phát triển các dự án PPP vì cộng đồng, cần lắng nghe nhu cầu của người dân.
Ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhận định: Khu vực kinh tế tư nhân tiềm năng phát triển còn rất lớn và đây là một động lực kỳ vọng sẽ góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam tiếp tục “cất cánh”, tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững trong thập niên tới (2021 - 2030), cần có những chính sách thích hợp để thúc đẩy.
Lựa chọn nhà đầu tư PPP cho Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông nhằm huy động vốn, tận dụng thế mạnh về công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ khu vực tư nhân, phân chia rủi ro hợp lý giữa Nhà nước và nhà đầu tư trong quá trình đầu tư và khai thác dự án. Đại diện Bộ Giao thông Vận tải cho biết như vậy tại phiên thảo luận chuyên đề về đầu tư PPP trong khuôn khổ Hội nghị toàn quốc phát triển bền vững 2019 vừa diễn ra tại Hà Nội.
Trong khuôn khổ Hội nghị toàn quốc về Phát triển bền vững 2019, sáng 12/9, tại Hà Nội, Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Ngân hàng thế giới và các Bộ, ngành liên quan tổ chức các Hội thảo chuyên đề: "Quan hệ đối tác công tư (PPP): Nhu cầu thực tiễn và định hướng chính sách để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và phát triển bền vững".
Tại Việt Nam đầu tư theo mô hình đối tác công - tư (PPP) được xem là một giải pháp hiệu quả, để thu hút nguồn vốn đầu tư tư nhân, nguồn tài chính quốc tế để phát triển cơ sở hạ tầng đất nước. Tuy nhiên, một trong những vấn đề được nhiều nhà đầu tư quan tâm là làm thế nào để phòng ngừa và giải quyết tranh chấp trong thực hiện dự án PPP với Nhà nước Việt Nam.