Tiêu thụ, xuất khẩu xi măng gặp khó trong khi giá nguyên liệu đầu vào tăng, khiến các doanh nghiệp xi măng tiếp tục báo lỗ.
Từ ngày 9-10/12, tại Hà Nội, 60 doanh nghiệp khu vực miền Bắc đã tham gia khóa đào tạo về Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải (ETS) và thị trường carbon.
“Sức khỏe” ngành xi măng đang báo động, xuất khẩu sụt giảm kéo dài đã và đang gây ra nhiều áp lực cho các doanh nghiệp xi măng.
Dư thừa công suất sản xuất xi măng, Bộ Xây dựng đề xuất nghiên cứu, thiết lập lại Quy hoạch xi măng để bổ sung vào Luật Quy hoạch trong thời gian tới.
Xuất khẩu xi măng và clinker đang sụt giảm cả về giá xuất khẩu cũng như sản lượng.
Tiêu thụ sản phẩm xi măng giảm sâu cả trong nước và xuất khẩu kéo dài đã và đang gây ra nhiều áp lực cho các doanh nghiệp xi măng.
Bộ Tài nguyên và Môi trường tiến hành thanh tra một loạt doanh nghiệp xi măng về việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước.
Xuất khẩu xi măng năm 2023 tiếp tục sụt giảm vì thị trường Trung Quốc giảm nhập khẩu do bất động sản chưa hồi phục...
Nối tiếp đà giảm của cả năm 2022, xuất khẩu xi măng, clinker quý đầu năm 2023 tiếp tục “ngấm đòn” lạm phát từ các thị trường lớn.
Bức tranh ngành xi măng năm 2018 nhiều mảng sáng ở cả tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, bước sang năm 2019, ngành xi măng được dự báo sẽ đối mặt với nhiều áp lực.
Quý I/2017, lượng sản xuất và tiêu thụ xi măng tăng nhẹ, tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia, từ nay đến hết năm, các DN xi măng sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn trong tiêu thụ, nhất là đối với XK do dư thừa nguồn cung và sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ.