Đại biểu Quốc hội kiến nghị, cần có giải pháp hiệu quả hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước, tạo điều kiện giúp họ tiếp cận vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh.
Đây là nhận định được chia sẻ tại hội thảo quốc tế lĩnh vực công nghiệp hàng không tổ chức tại Hà Nội, ngày 17/12.
11 tháng 2024, xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng 2 con số. Các FTA hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp. Tăng sức mạnh nội lực, doanh nghiệp sẽ nâng được kim ngạch.
Trước "bão" hàng giá rẻ đến từ sàn Temu, ông Trần Văn Hiển cho rằng, doanh nghiệp trong nước phải nghiên cứu sản phẩm ngách, phát huy thế mạnh “tự thân”.
Việc xây dựng cơ chế đặc thù cho doanh nghiệp tham gia dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam góp phần bảo đảm chất lượng, tiến độ và an toàn cho dự án.
Sau 15 năm triển khai Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, việc doanh nghiệp ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau đã mang lại kết quả tốt.
Những doanh nghiệp trong nước có năng lực cạnh tranh quốc tế, đóng vai trò nòng cốt trong việc thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cần được hỗ trợ.
Ông Phạm Tuấn Anh nhấn mạnh, cần có chính sách đột phá để hỗ trợ các "sếu đầu đàn" trong công nghiệp, dẫn dắt doanh nghiệp nhỏ phát triển và vươn tầm quốc tế.
Ông Vũ Văn Khoa: Doanh nghiệp Việt thừa sức sản xuất ốc vít
Ông Vũ Văn Khoa cho rằng, cần xây dựng cơ chế và hoàn thiện chính sách, đặc biệt phải giải quyết được 'điểm nghẽn' về cơ chế đánh giá năng lực nhà thầu.
Khối doanh nghiệp FDI chiếm 67,6% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước trong 5 tháng qua.
Cẩn trọng với “bẫy” tuyển dụng mạo danh các doanh nghiệp dầu khí
Thương mại Việt Nam - Trung Quốc vượt mốc 120 tỷ USD
Các DN trong nước và FDI đã gửi gắm tâm tư tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 với mong muốn xây dựng chính sách, thúc đẩy phát triển nền kinh tế.
Tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI là một trong những giải pháp để Việt Nam thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển.
Liên kết “lỏng lẻo” giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước đã được đề cập rất nhiều thời gian qua. Tuy nhiên, tình hình vẫn không được cải thiện nhiều.
Trước những khó khăn hiện hữu, VCCI cho biết nhiều doanh nghiệp mong muốn nhận được sự trợ giúp từ Chính phủ, các cơ quan quản lý giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động khi dự báo tình trạng này kéo dài.
Châu Âu có nhu cầu cao với mặt hàng nông sản tuy nhiên yêu cầu về sản phẩm xanh ngày một phổ biến đòi hỏi doanh nghiệp trong nước phải nhanh chóng đáp ứng.
Ngày 7/9, Tạp chí Công Thương đã tổ chức Tọa đàm Xây dựng nền công nghiệp tự chủ và vai trò của các doanh nghiệp trong nước.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU mở ra những cơ hội rất lớn cho DN trong nước chinh phục thị trường châu Âu.
Báo cáo tổng hợp phản ánh, kiến nghị từ cộng đồng doanh nghiệp tháng 1, 2/2021 vừa được Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) gửi Thủ tướng Chính phủ cho thấy, phần lớn doanh nghiệp trong nước đang cạn kiệt nguồn lực tài chính để duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh sau hơn 1 năm chống chọi với đại dịch Covid-19.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của khối kinh tế trong nước đã đạt 16,4% sau 9 tháng, cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, chỉ với 5%.
Góp ý xây dựng Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư do Bộ Kế hoạch Đầu tư soạn thảo để trình Quốc hội xem xét trong thời gian tới, Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) cho rằng: Cần coi nhà đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp trong nước khi thành lập doanh nghiệp và hoạt động theo luật của Việt Nam, giảm bớt ngành nghề hạn chế tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài. Đồng thời, phải có các giải pháp quyết liệt cải tổ doanh nghiệp nhà nước.
Thái Lan đang hướng đến trở thành trung tâm trò chơi có thưởng toàn cầu, với kế hoạch xây dựng một ngành công nghiệp sòng bạc mang lại hàng tỷ USD doanh thu.