Trong năm 2025, Thương vụ Việt Nam tại Canada thực hiện một số chương trình hỗ trợ các sản phẩm thực phẩm chế biến của Việt Nam sang địa bàn.
Triển lãm Vietfood & Beverage - Propack Vietnam 2024 về ngành thực phẩm, đồ uống quy tụ 300 doanh nghiệp giao thương đang diễn ra sôi động tại Hà Nội.
Triển lãm Vietfood & Beverage-Propack Vietnam 2024 sẽ diễn ra từ ngày 6-9/11, tại Hà Nội quy tụ 300 doanh nghiệp là các thương hiệu thực phẩm, đồ uống hàng đầu.
Việc doanh nghiệp F&B áp dụng công nghệ trong xuất hóa đơn điện tử, kê khai nộp thuế không chỉ công khai minh bạch về tài chính mà còn gia tăng sức cạnh tranh.
Thị trường thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam vẫn đang có nhiều tín hiệu tích cực nhờ dân số tăng trưởng nhanh và nền kinh tế vĩ mô ổn định.
Doanh nghiệp Canada tìm kiếm sản phẩm thực phẩm chế biến tại Việt Nam
Ngày 20/11 tại TP. Hồ Chí Minh, 30 doanh nghiệp chuyên ngành thực phẩm chế biến Việt Nam đã tham gia Kết nối giao thương với doanh nghiệp nhập khẩu Canada.
Doanh nghiệp cần nghiêm túc nghiên cứu và thực hành các tiêu chuẩn xanh của EU để tận dụng tốt hơn các ưu đãi thuế quan trong EVFTA, từ đó đẩy mạnh xuất khẩu.
Chế biến các sản phẩm thực phẩm truyền thống Việt Nam, đảm bảo chất lượng quốc tế đang là hướng đi mới được nhiều doanh nghiệp thực phẩm lựa chọn để đẩy mạnh xuất khẩu.
Chế biến sản phẩm thực phẩm truyền thống Việt Nam, đảm bảo chất lượng quốc tế đang là hướng đi được nhiều doanh nghiệp thực phẩm lựa chọn để đẩy mạnh xuất khẩu.
Phát triển bền vững đang là cụm từ được rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực quan tâm. Trong đó, các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống (F&B) tại Việt Nam.
Informa Markets Việt Nam tổ chức họp báo Triển lãm quốc tế lần thứ 2 về thực phẩm, đồ uống, thiết bị làm bánh, nhà hàng, khách sạn,cung ứng dịch vụ tại Việt Nam
"Tuần lễ triển lãm sản phẩm doanh nghiệp Việt năm 2023" là cơ hội để doanh nghiệp thực phẩm Việt xúc tiến đưa hàng hóa vào các hệ thống phân phối hiện đại.
Doanh nghiệp thực phẩm đã triển khai nhiều chương trình khuyến mãi, kết nối xúc tiến,… nhưng nhu cầu thị trường vẫn còn yếu khiến doanh nghiệp rơi vào khó khăn.
Giá đường tăng giúp các nhà máy đường giảm bớt khó khăn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thực phẩm vẫn phải đối mặt với tình trạng thiếu đường phục vụ sản xuất.
Thông qua hội nghị “Kết nối giao thương quốc tế 2022”, nhiều doanh nghiệp thực phẩm Việt cho biết đã tiếp cận được khách hàng tiềm năng từ Nhật Bản, Mỹ...
50 doanh nghiệp công nghiệp thực phẩm sẽ tham dự hội nghị “Kết nối giao thương quốc tế 2022”, diễn ra trong khuôn khổ Vietnam Foodexpo do Bộ Công Thương tổ chức
Thị trường nguyên liệu thực phẩm Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ. Song, để tăng trưởng bền vững, các doanh nghiệp thực phẩm phải tự chủ được nguồn nguyên liệu.
Thái Lan là nhà xuất khẩu nông sản, thực phẩm có tiếng trên thế giới, tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam được đánh giá có thể chen chân vào thị trường này nếu biết cách.
Thị trường Nhật Bản khó tính nhất thế giới với các quy định khắt khe, phức tạp, gia tăng thị phần tại thị trường này doanh nghiệp thực phẩm trong nước xác định đối mặt nhiều thách thức.
Thói quen tiêu dùng khác biệt, thuế nhập khẩu cao, cạnh tranh gay gắt... thị trường châu Phi là thách thức lớn đối với doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm.
So với cùng kỳ, năm nay giá nguyên liệu thực phẩm, đồ uống đầu vào cho sản xuất hàng Tết đã tăng 20 - 30%, nhiều loại nguyên liệu đã tăng đến 50%. Dù vậy các doanh nghiệp thực phẩm vẫn đang nỗ lực tìm nhiều cách để kéo giảm giá thành cũng như thực hiện bình ổn giá trong mùa Tết Nguyên đán Nhâm Dần.
Dự báo ngành thực phẩm sẽ có nhiều biến động trong năm 2022, để thích ứng các doanh nghiệp ngành thực phẩm đẩy mạnh ứng dụng số hóa vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Lý Kim Chí – Chủ tịch Hội Lương thực thực phẩm TP. Hồ Chí Minh (FFA) về vấn đề này.