Năm 2024, ngành thép đã đi qua giai đoạn khó khăn nhất. Tuy nhiên, với thách thức còn đang hiện hữu, năm 2025 ngành thép vẫn cần thêm thời gian để bứt phá.
Thép xây dựng tháng 10 tiêu thụ tăng 44% so với cùng kỳ lên 1,25 triệu tấn. Mức tiêu thụ này cao hơn so với tháng 10/2021 - thời kỳ đỉnh cao của ngành thép.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thép đang “sáng sủa” hơn. Kỳ vọng, năm 2025 trở đi, ngành thép sẽ có đà tăng trưởng cao trở lại.
Mặc dù sản xuất thép của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN. Tuy nhiên, ngành thép còn có những điểm nghẽn mang tính dài hạn.
Ngày 25/6, Ủy ban châu Âu (EU) công bố quy định về việc gia hạn biện pháp tự vệ đối với thép thêm 2 năm nữa, cho đến tháng 6/2026.
Việt Nam cần có các định hướng chính sách để phát triển mạnh ngành luyện kim, vật liệu, đặc biệt là các loại thép chế biến chế tạo, bảo vệ sản xuất trong nước.
Mặc dù ngành thép có bước phát triển mạnh mẽ, nhưng thời gian qua, do chưa có quy hoạch một cách bài bản nên các địa phương, doanh nghiệp còn khá lúng túng.
Năm 2023 được nhận định là "đáy" của thị trường thép và năm 2024 sẽ tốt hơn, tạo đà hồi phục cho những năm tiếp theo.
Mặc dù còn nhiều thách thức, nhưng những tín hiệu tích cực trong các tháng đầu năm đã và đang mở ra bức tranh triển vọng cho ngành thép trong năm 2024.
Giá thép hôm nay 23/2 ghi nhận giá thép tăng mạnh trên sàn giao dịch. Lạm phát chi phí đẩy doanh nghiệp ngành thép vào thế khó.
Chiều 7/10, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp - Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị “Tập huấn nâng cao năng lực bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp
Nhiều doanh nghiệp ngành thép liên tục gặp khó nên rất cần giải pháp gỡ khó để phát triển ổn định. Đây là việc làm cần thiết cho phát triển kinh tế nói chung.
Nhằm chia sẻ giải pháp giúp doanh nghiệp thép phát triển, chiều 22/6, Báo Công Thương tổ chức Toạ đàm "Tháo gỡ khó khăn để ngành thép phát triển bền vững".