Hiệp định EVFTA đã được thực thi 3 năm qua và mang lại nhiều kết quả tích cực đối với hoạt động thương mại, đầu tư của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và EU.
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang tiếp tục vị thế là nền kinh tế khu vực phát triển nhanh nhất thế giới vào năm 2022, được củng cố bởi sự phục hồi sau đại dịch trong nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Mặc dù đối mặt với khó khăn do phong tỏa và giãn cách xã hội kéo dài, khiến 18% các doanh nghiệp châu Âu trong ngành sản xuất đã chuyển dịch một phần nhu cầu sản xuất/đơn hàng sang các nước khác. Tuy nhiên, vẫn chưa doanh nghiệp nào rời khỏi Việt Nam. Các nhà đầu tư EU vẫn tin tưởng vào tương lai của Việt Nam.
Các doanh nghiệp châu Âu (EU) lạc quan về môi trường thương mại và đầu tư của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2021 và tiếp theo. Đó là kết quả đánh giá Chỉ số Môi trường kinh doanh tại Việt Nam (BCI) quý I/2021, dưới góc nhìn của các doanh nghiệp EU, do Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) thực hiện, mới công bố.
Báo cáo khảo sát tâm lý kinh doanh lần thứ 6 của Hội đồng Kinh doanh EU - ASEAN công bố ngày 8/10 cho thấy, mặc dù có sự sụt giảm về cảm nhận tích cực đối với môi trường kinh doanh tại ASEAN, song 72% doanh nghiệp EU khảo sát đang ở Việt Nam cho biết vẫn có kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh.
Nghị viện châu Âu (EU) đã phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA). Ngay sau sự kiện này, nhiều doanh nghiệp EU đã có những động thái tích cực đón đầu cơ hội đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.