Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tại TP. Đà Nẵng ngày càng chủ động và dành nguồn lực nhiều hơn để đầu tư cho sản xuất sạch hơn, sản xuất bền vững hơn.
Ngành Công Thương TP. Đà Nẵng đang hình thành một quy trình hỗ trợ doanh nghiệp ngay từ khi còn là cơ sở sản xuất nhỏ đến khi phát triển thành doanh nghiệp.
60 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của TP. Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam giới thiệu hàng trăm sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng đến người dân Liên Chiểu và du khách.
TP. Đà Nẵng mỗi năm có hơn 30.000 lao động đến tuổi lao động; hơn 15.000 học viên, sinh viên tốt nghiệp nhưng doanh nghiệp vẫn khó tuyển dụng lao động.
7 doanh nghiệp trên địa bàn TP. Đà Nẵng đăng ký tham gia chương trình hợp tác triển khai dự án xây dựng nhà máy thông minh năm 2024.
TP. Đà Nẵng đối thoại để tháo gỡ vướng mắc cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong các khu công nghiệp, khu công nghệ cao và khu công nghệ thông tin tập trung.
Sở Công Thương TP. Đà Nẵng tổ chức cho đoàn doanh nghiệp thành phố đi xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, giới thiệu sản phẩm tại Hàn Quốc.
Ngay sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn, nhiều doanh nghiệp tại Đà Nẵng đang có nhu cầu tuyển dụng lượng lớn lao động để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh.
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Đà Nẵng đã quay trở lại sản xuất kinh doanh, đáp ứng đơn hàng đầu năm.
Các doanh nghiệp Đà Nẵng hoạt động xuất nhập khẩu thường xuyên qua các thị trường Việt Nam có FTA, đều chủ động tìm hiểu thông tin thị trường và các ưu đãi.
Các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp Đà Nẵng đề xuất cần thông tin chủ trương, chính sách mới, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp; có quỹ đất cho doanh nghiệp...
Đây là nội dung Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng nêu ra tại Hội nghị Gặp gỡ chính quyền và doanh nghiệp Đà Nẵng.
Hội nghị gặp gỡ chính quyền và doanh nghiệp Đà Nẵng là nơi để doanh nghiệp gửi tâm tư đến chính quyền thành phố trong bối cảnh kinh tế đang có nhiều khó khăn.
Doanh nghiệp Đà Nẵng còn “mơ hồ” về các tiêu chí giảm phát thải khí nhà kính; hầu như chưa tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng xanh để “xanh hóa” sản xuất.
Hơn 100 doanh nghiệp trên địa bàn TP. Đà Nẵng đã có cơ hội tiếp cận, khai thác tiềm năng xuất khẩu với thương mại điện tử xuyên biên giới.
Thương mại điện tử xuyên biên giới không chỉ giúp doanh nghiệp tăng kim ngạch xuất khẩu mà còn đưa sản phẩm Việt Nam đến thị trường toàn cầu.
Các doanh nghiệp Đà Nẵng tham gia Hội chợ Quốc tế Doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc để tìm cơ hội tăng cường xuất khẩu sang thị trường đầy tiềm năng này.
Hơn 2.200 doanh nghiệp thành phố Đà Nẵng tạm dừng hoạt động, tăng 47% so với cùng kỳ năm 2022, trong khi số doanh nghiệp mới gia nhập thị trường lại giảm 42,2%.
Doanh nghiệp tại Đà Nẵng bức xúc vì sản xuất kinh doanh khó khăn, không có tiền trả lương cho nhân viên, phải đi vay ngân hàng nhưng bị bắt buộc mua bảo hiểm.
Với nhiều khó khăn về thiếu đơn hàng, thiếu vốn đầu tư sản xuất,... cần có thêm nhiều phương án hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn TP. Đà Nẵng để tiếp tục hoạt động.