Đơn hàng và thị trường xuất khẩu tích cực, doanh thu tăng... giúp các doanh nghiệp dệt may, da giày dự kiến thưởng Tết Ất Tỵ 2025 khá cao.
Ngày 19/12, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) tổ chức toạ đàm nhằm nâng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, da giày chuyển đổi xanh trong EVFTA.
Đáp ứng các tiêu chuẩn xanh, phát triển bền vững là bắt buộc nhưng để tuân thủ, doanh nghiệp da giày đối mặt với nhiều thách thức.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, doanh nghiệp dệt may và da giày cần nâng cao chất lượng, mở rộng cơ hội hợp tác để gia tăng giá trị chuỗi cung ứng.
Sau gần 4 năm đi vào hoạt động, Cổng FTAP đã trở thành một địa chỉ cung cấp thông tin FTA hữu ích tới cộng đồng doanh nghiệp, người dân.
Xanh hóa sản xuất là đòi hỏi bắt buộc hiện nay, tuy nhiên đáp ứng là điều khó khi doanh nghiệp da giày trong nước còn gặp nhiều thách thức.
Việc xây dựng hệ sinh thái FTA cho ngành da giày là yếu tố tiên quyết, tạo đà cho các doanh nghiệp nâng cao chất lượng, tiếp cận thị trường quốc tế.
Ngành da giày và hệ sinh thái tận dụng FTA
Chuẩn bị bước vào mùa cao điểm sản xuất phục vụ lễ hội, đơn hàng khá dồi dào, tuy nhiên doanh nghiệp da giày không vui bởi thiếu lao động, chi phí tăng.
Hiệp định EVFTA đã và đang tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho ngành da giày Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, tránh phụ thuộc quá mức vào một thị trường.
Nhiều doanh nghiệp da giày hiện đã có đơn hàng đến cuối năm, giúp triển vọng xuất khẩu của ngành cả năm đạt từ 26-27 tỷ USD.
8 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép đi các thị trường có FTA của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng tăng 8% so với cùng kỳ.
EU, Mỹ sẽ đưa vào thực thi một số đạo luật quan trọng liên quan đến xuất nhập khẩu nhưng doanh nghiệp da giày trong nước đang thiếu thông tin về các luật này.
Có thể sau năm 2030 EU sẽ áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) cho sản phẩm da giày, doanh nghiệp trong nước cần chủ động ứng phó.
Từ ngày 10-12/7, tại TP. Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Hội chợ Triển lãm quốc tế Da & Giày - Lần thứ 24, mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp tìm kiếm đối tác xuất khẩu.
Biti’s, Thượng Đình, May 10, Việt Tiến… là những thương hiệu dệt may, da giày được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng nhờ giải pháp xúc tiến thương mại phù hợp.
Quý I/2024, xuất khẩu giày dép thu về 4,85 tỷ USD, tăng 11,7% so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên doanh nghiệp da giày trong nước vẫn chưa hết lo.
Ngay từ những ngày đầu năm 2024, nhiều doanh nghiệp da giày liên tục đón tin vui khi đơn hàng quay trở lại, một số doanh nghiệp có đủ đơn hàng cho quý II/2024.
Có hơn 80 doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đăng ký tuyển dụng 20.000 lao động, trong đó có nhiều nhà máy dệt may, da giày.
Ngày 13/12, Lefaso đã phối hợp tổ chức Hội thảo “Tập huấn cập nhật thông tin các chính sách mới của EU đối với các sản phẩm da giày nhập khẩu thị trường EU”.
Việc thị trường thế giới co hẹp lại đặt doanh nghiệp da giày đứng trước những sự lựa chọn khó khăn, buộc phải linh hoạt để tiếp tục tồn tại, phát triển.
Để có thể thực hiện được các mục tiêu của chiến lược tổng thể, các doanh nghiệp da giày Việt Nam buộc phải tuân theo các quy định của cuộc chơi.
Sau hơn 2 năm, các doanh nghiệp Việt Nam thể hiện sự tiếp cận tích cực hơn và những lợi ích của Hiệp định EVFTA đem lại cũng rõ rệt hơn, trong đó EVFTA được đánh giá có tỷ lệ tận dụng ưu đãi cao nhất theo thời gian có hiệu lực so với các FTA khác mà Việt Nam đã tham gia.
Do tình hình thị trường không thuận lợi, tháng 9/2022 xuất khẩu của ngành da giày đã sụt giảm mạnh tới 30% so với tháng 8/2022.
Nhiều doanh nghiệp da giày xuất khẩu cho biết, trước đây, các đơn vị thường có đơn hàng trước từ 1-2 quý, song hiện nay, các đơn hàng trong tháng 8,9,10 đã giảm khoảng 30% so với năm trước.
Những tháng còn lại của năm 2022 được dự báo sẽ có nhiều thách thức với doanh nghiệp da giày, trong đó đáng kể là cầu giảm, chi phí đầu vào chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Bộ Công Thương đã quyết liệt gỡ dần vướng mắc giúp doanh nghiệp có thêm lực cho sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh dự báo thị trường không mấy sáng.
Đơn hàng tăng cao nhờ đón được luồng dịch chuyển từ Trung Quốc giúp doanh nghiệp dệt may, da giày có thêm đà hồi phục sau 2 năm kiệt quệ bởi đại dịch.
Tại “Hội thảo góp ý kiến của các doanh nghiệp ngành da giày về tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động” ngày 8/4, đa số ý kiến doanh nghiệp mong muốn việc tăng lương tối thiểu cho người lao động sẽ thực hiện từ ngày 1/1/2023.
Một số hãng da giày lớn nhất thế giới đang kêu gọi Tổng thống Mỹ Donald Trump chấm dứt cuộc chiến thương mại với Trung Quốc, và đưa ra cảnh báo về tác động "thảm khốc" đối với người tiêu dùng.